Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC : NGƯỜI MẸ HIỀN.

 Thời gian dự kiến 40 phút (sgk )

A/ MỤC TIÊU :

 I/ Đọc :

- Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ: ra chơi, nên nổi, tò mò, cổng trường, trốn ra sao được, chổ tường thủng, cố lách ra, nắm chặt, vùng vẫy, cổ chân, lấm lem . . .

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.

- Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật.

II/ Hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ : gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.

- Hiểu nội dung của bài : Cô giáo như người mẹ hiền của các em học sinh. Cô vừa yêu thương các em hết mực, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cách chơi.
III/ PHẦN KẾT THÚC :
+ Đi đều và hát.
+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Thực hiện.
+ Lắng nghe.
+ Nêu và 1 tổ lên thực hiện.
+ Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
+ Đi theo vòng tròn.
 Thực hiện chơi.
+ Nghe và theo dõi.
- Nghe và theo dõi.
- Thực hiện.
- Thực hiện theo nhịp hô của lớp trưởng.
+ Gồm 8 động tác. HS nêu từng động tác.
+ THực hiện bài thể dục, mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
+ Các tổ thi biểu diễn.
+ HS thực hiện chơi.
+ Thực hiện.
+ Thực hiện 6 đến 8 lần.
Bổ sung
 Thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2004. 
TẬP ĐỌC : BÀN TAY DỊU DÀNG.
 Thời gian dự kiến 35 phút (sgk )
A/ MỤC TIÊU :
	I/ Đọc :
Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ: trở lại lớp, mới mất, lòng nặng trĩu, nỗi buồn, kể chuyện cổ tích, vuốt ve, buồn bã.
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
II/ Hiểu :
Hiểu nghĩa các từ : âu yếm, thì thào, trìu mến, mới mất..
Hiểu nội dung của bài : Sự dịu dàng đầy yêu thương của thầy giáo đã an ủi, động viên bạn hs đang đau buồn và bà mất nên bạn càng thêm yêu quý thầy và cố gắng học để không phụ lòng tin của thầy.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh hoạ.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
I Gọi 2 hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi của bài: Người mẹ hiền.
+ Nhận xét ghi điểm.
/ KTBC :
+II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Luyện đọc :
a/ Đọc mẫu.
+ GV đọc mẫu lần 1, giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
b/ Hướng dẫn phát âm.
+ Yêu cầu hs đọc các từ cần luyện phát âm đã viết sẵn trên bảng.
+ Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Nghe và sửa sai cho hs.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng.
d/ Đọc cả bài.
+ Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn. Dừng lại ở cuối mỗi đoạn để giải thích từ: mới mất, âu yếm, lặng lẽ, thì thào, trìu mến.
+ Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
Qua bài học em rút ra được điều gì ? GD tư tưởng cho hs hiểu.
Dặn về đọc bài và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
 Bổ sung
Thứ năm, ngày 26 tháng 10 năm 2006
LTVC : TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI – DẤU PHẨY.
 Thời gian dự kiến 35 phút (sgk )
A/ MỤC TIÊU :
Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật trong câu ( động từ ).
Biết chọn lựa từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài ca dao.
Luyện dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động cùng làm 1 nhiệm vụ ( Vị ngữ) trong câu.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, bài 2;3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
+ Treo bảng phụ cho hs làm vào giấy kiểm tra bài tập 3.
+ Gọi 2 hs lên bảng chữa bài 3.
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : ( Làm miệng)
+ Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
 Treo bảng phụ, yêu cầu đọc câu a.
+ Gọi hs đọc bài làm và nhận xét.
+ Cho đọc lại các từ : ăn, uống, toả.
Bài 2 :
+ Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
+ Yêu cầu suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống.
+ Gọi một số hs đọc bài làm.
+ Treo bảng phụ cho hs đọc đáp án
Bài 3 :
+ Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
+ Ỵêu cầu 1 hs đọc 3 câu trong bài.
+ Yêu cầu tìm từ chỉ hoạt động của người trong câu : Lớp em học tập tốt lao động tốt.
+ Yêu cầu cả lớp làm các câu còn lại.
+ Cho hs đọc lại các câu khi đã đặt dấu phẩy, chú ý nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy.
+ GV thu một số vở chấm điểm vànhận xét.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Trong bài này, chúng ta đã tìm được những từ chỉ hoạt động,trạng thái nào ?
( ăn, uống, toả, đuổi, giơ, chạy, luồn, học tập, lao động, yêu thương, quý mến, kính trọng, biết ơn)
Cho hs nối tiếp nhau tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái.
Dặn hs về làm bài, học bài và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
Thứ năm, ngày 26 tháng 10 năm 2006
TOÁN : BẢNG CỘNG.
Thời gian dự kiến 35 phút (sgk )
A/ MỤC TIÊU : Bảng cộng
Tái hiện và ghi nhớ bảng cộng ( có nhớ) trong phạm vi 20.
Vận dụng bảng cộng để giải các bài toán có liên quan.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Hình vẽ bài tập 4.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
+ Gọi 2 hs lên bảng chữa bài.
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Dạy – học bài mới:
Bài 1 :
+ Yêu cầu hs tự nhẩm kết quả và ghi nhanh kết quả các phép tính trong phần bài học.
+ Yêu cầu báo cáo kết quả.
+ Yêu cầu đọc đồng thanh bảng cộng
+ Yêu cầu tự làm bài.
Bài 2 :
+ Yêu cầu nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trong bài.
Bài 3 :
+ Yêu cầu hs đọc đề.
+ Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Bài 4: Vẽ hình lên bảng và đánh số các phần.
+ Có mấy HTG ?Hãy kể tên các hình tứ giác?
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Cho hs thi học thuộc bảng cộng. Nêu cách thực hiện phép tính : 38 + 7 ; 48 + 26.
Dặn hs về làm bài ở vbt, chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
Thứ ba ngay 24 tháng 10 năm 2006
TNXH : ĂN UỐNG SẠCH SẼ.
 Thời gian dự kiến 35 phút (sgk )
A/ MỤC TIÊU :
 Sau bài học, hs có thể :
Hiểu được phải làm gì để ăn, uống sạch sẽ.
Aên, uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh vẽ trong sgk.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
+ Gọi 2 hs lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét đánh giá.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Bài mới :
 Khởi động : Cho cả lớp hát bài:Thật là hay
@ Hoạt động 1 : Thảo luận.
Bước 1 : Động não.
Yêu cầu quan sát hình ở sgk và trả lời:
+ Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những gì ?
GV kết luận : Rửa tay sạch sẽ, uống nước đun sôi, ăn thức ăn nóng và đậy cẩn thận để đảm bảo vệ sinh.
Bước 2 : Quan sát và trả lời các câu hỏi:
GV kết luận : Để ăn sạch, chúng ta phải:
Rửa tay sạch trước khi ăn.
Rửa rau, quả, gọt vỏ trước khi ăn.
Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột bò qua hay đậu vào.
Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.
Hoạt động 2 : Làm gì để uống sạch.
Bước 1: GV nêu câu hỏi để thảo luận.
+ Gọi đại diện từng nhóm trả lời các câu hỏi trên rồi nhận xét
GV chốt ý : Nước uống để đảm bảo vệ sinh là lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. Ở nguồn nước không sạch cần cần lọc nước theo hướng dẫn của y tế.
GV kết luận : Aên, uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được những bệnh đường ruột như: đau bụng, ỉa chảy, giun sán. Làm cho cơ thể ta luôn khoẻ mạnh để học tập và lao động đạt hiệu quả cao hơn.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Qua bài học, em rút ra được những gì cho bản thân ?
Dặn hs về học bài và có ý thức để ăn, uống sạch sẽ và chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
Thứ ba ngày 24tháng 10 năm 2006
THỦ CÔNG : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI(T2).
 Thời gian dự kiến 35 phút (sgk )
A/ MỤC TIÊU :
HS gấp được thuyền thành thạo và biết cách trang trí chiếc thuyền .
HS yêu thích gấp thuyền.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	GV : Mẫu thuyền gấp sẵn, giấy màu, kéo, hồ, bảng vẽ.
	HS : giấy màu, kéo, hồ, chì, thước.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Kiểm tra hs chuẩn bị dụng cụ học tập.
+ Nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn thực hành :
+ GV treo bảng vẽ quy trình gấp thuyền.
+ Vừa chỉ vừa nêu lại các bước gấp thuyền.
+ Cho hs nhắc lại các bước thực hiện.
+ Cho hs thực hành gấp thuyền.
 GV gợi một số ý cho hs trang trí chiếc thuyền cho đẹp hơn. 
 GV nhận xét tuyên dương những sản phẩm thực hiện tốt.
+ Để các đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra.
Nhắc lại tựa bài.
+ Theo dõi, quan sát.
+ Vừa theo dõi vừa lắng nghe.
+ Nhắc lại các bước.
+ Thực hành gấp thuyền.
 Nghe gợi ý và trang trí chiếc thuyền. 
 Nộp sản phẩm cho GV nhận xét
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Thuyền là phương tiện đi lại trên đường bộ hay đường thuỷ ?
Thuyền dùng để làm gì ?
Dặn hs về thực hiện gấp thuyền và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
 Bổ sung
Thứ năm, ngày 28 tháng 10 năm 2004.
TẬP ĐỌC : ĐỔI GIÀY.
 Thời gian dự kiến 35 phút (sgk )
A/ MỤC TIÊU :
	I/ Đọc :
Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ: tập tểnh, quái lạ, khấp khểnh, xỏ nhầm giày, gầm giường, lắc đầu, đến trường, lẩm bẩm, ngắm đi ngắm lại.
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
II/ Hiểu :
Hiểu nghĩa các từ : tập tểnh, lẩm bẩm, khấp khểnh..
Hiểu nội dung của bài : Cậu bé ngốc nghếch, đi nhầm hai chiếc giày ở hai đôi cao thấp khác nhau lại đổ tội chân mình bên ngắn, bên dài, đổ tại đường khấp khểnh.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh hoạ.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 hs lên 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_8_chuan_kien_thuc.doc
Giáo án liên quan