Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 29

CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200

I. Mục tiêu

- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.

- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.

- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.

- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

II. Chuẩn bị

- GV: Bộ đồ dùng học tập

+Bảng kê sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK.

- HS: Vở.

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hàng trăm của 234 và 235 ?
+Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235 ?
+Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235 ?
Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235 và viết 234 234.
c/.So sánh số 194 và 139.
Gv hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh số 234 và 235. 
Em hãy so sánh 194 và 139 với các chữ số cùng hàng.
+Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 194 và 139 ?
+Hãy so sánh chữ số hàng chục của 194 và 139 ?
+Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 194 và 139 ?
d/.So sánh số 199 và 215.
Gv hướng dẫn học sinh so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự như so sánh số 234 và 235. 
+Hãy so sánh 199 và 215 với các chữ số cùng hàng.
+Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 199 và 215?
Gv kết luận:Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào ?
+Số có hàng trăm lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia ?
+Khi đó ta có cần so sánh tiếp đến hàng chục ?
+Khi nào so sánh tiếp đến hàng chục ?
+Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau thì số có hàng chục lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia 
+Nếu hàng chục của các số cần so sánh bằng nhau thì ta phải làm gì ?
+Khi hàng trăm và hàng chục bằng nhau, số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia ?
Gọi Hs nêu lại
e/.Hướng dẫn hs thực hành 
Bài 1 : 
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv nhận xét
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau:
Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì ?
GV viết bảng các số : 624. 671. 578. Em hãy tìm số lớn nhất ?
Bài 3 : Số
Gv cho hs làm bài vào bảng con
Gv gọi 1 hs lên bảng làm bài
Gv nhận xét
4/.Củng cố 
Gv chia lớp thành 2 nhĩm cho hs cử đại diện thi đua 543 . 590
Gv nhận xét
5/.Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Dặn dò. Tập đếm các số có 3 chữ số.
Hát
3 HS lên bảng làm bài
Vài hs đọc
Hs lắng nghe
Có 234 hình vuông. 
1 em lên bảng viết 234 vào dưới hình biểu diễn số.
Có 235 hình vuông. 
1 em lên bảng viết số 235.
234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông, 235 hình vuông nhiều hơn 234 hình vuông.
234 < 235
235 > 234
1 em lên bảng viết 
+Chữ số hàng trăm cùng là 2.
+Chữ số hàng chục cùng là 3.
+Chữ số hàng dơn vị là 4 < 5
234 234
1 em lên bảng. Lớp làm bảng con 
194 > 139
139 < 194
3 em nêu miệng . 
+Chữ số hàng trăm cùng là 1.
+Chữ số hàng chục là 9 > 3
+Chữ số hàngđơn vị là 4 < 9
Nên 194 > 139.
199 199
+Hàng trăm 2 > 1
+Nên 215 > 199 hay 199 < 215
Bắt đầu so sánh từ hàng trăm.
+thì lớn hơn.
+Không cần so sánh tiếp.
+Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau.
+Số có hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn.
+Ta phải so sánh tiếp đến hàng đơn vị
+Số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ lớn hơn.
Vài em đọc lại.
HS làm bài vào vở.
a) 127 > 121 865 = 865
b)124 < 129 648 < 684
c)182 549
HS làm bài vào bảng con.
Phải so sánh các số với nhau.
HS tìm số lớn nhất : 671 lớn nhất vì có hàng chục lớn 7 > 2
Hs làm bảng con
971 972 973 974 975 976 977 978 979 980
2 HS lên bảng thi đua.
Hs lắng nghe
------------------------------
Thể dục
TRÒ CHƠI CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI. CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC
------------------------
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ?
I. Mục đích, yêu cầu
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1, BT2)
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3)
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : Tranh ảnh 3-4 loài cây ăn quả vẽ rõ caqc bộ phận của cây. Viết BT2.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : Chia bảng làm 2 phần. 
Gọi 2 em lên bảng.
Cây ăn quả
Cây lương thực
Cam, quýt, xoài, táo, na
Cây ngô, cây khoai, sắn
Đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?”
Gv nhận xét, cho điểm
3/.Dạy bài mới :
a/.Giới thiệu bài.
b/.Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả.
Gọi hs nối tiếp kể 
Bài 2 : Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây
Gv cho hs quan sát các lồi cây
Gv cho hs thảo luận viết kết quả
GV nhắc : Các từ tả bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận
Bài 3 : Đặt các câu hỏi có cụm từ đề làm gì để hỏi về từng việc làm được vẽ trong các tranh dưới đây. Tự trả lời các câu hỏi ấy.
GV cho hs thảo luận nhĩm đơi
Gv cho hs lên thực hành
Gv nhận xét
4.Củng cố 
Gv gọi hs trả lời:Em hãy kể tên các bộ phận của cây?
5/.Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ.
2 em lên bảng
+1 em : Viết tên các cây ăn quả.
+1 em : Viết tên các cây lương thực.
+Nhà bạn trồng xoan để làm gì ?
+Để lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường
HS nối tiếp nhau kể .
Quan sát các loài cây ăn quả trong tranh , kể tên từng loài cây đó, chỉ các bộ phận của cây (rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn). 
Các nhóm trao đổi thảo luận, viết kết quả trao đổi vào bảng phụ.
+Rễ cây : dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn, cong queo, gồ ghề, xù xì, kì dị, quái dị, nâu sẫm, đen sì .
+Gốc cây : to, thô, nham nháp, sần sùi, mập mạp, mảnh mai, chắc nịch .
+Thân cây : to, cao, chắc, bạc phếch, xù xì, nham nháp, ram ráp, nhẵn bóng, mềm mại, xanh thẫm, phủ đầy gai.
+Cành cây : xum xuê, um tùm, cong queo, trơ trụi, khẳng khiu, khô héo, quắt queo.
+Lá : xanh biếc, tươi xanh, xanh nõn, non tơ, tươi tốt, mỡ màng, già úa, đỏ sẫm, úa vàng, héo quắt, quắt queo, khô không.
+Hoa : vàng tươi, hồng thắm, đỏ tươi, đỏ rực, tím biếc, tim tím, trắng tinh, trắng muốt, thơm ngát, hăng hắc.
+Quả : vàng rực, vàng tươi, đỏ ối, chín mọng, chi chít.
+Ngọn : chót vót, thẳng tắp, khoẻ khoắn, mập mạp, mảnh dẻ.
4-5 em đọc tên các cây ở từng cột trên bảng.
Dựa vào tranh, hỏi đáp theo mẫu.
Từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
+Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì 
Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cho cây tươi tốt./ Cây không thể thiếu nước. Bạn nhỏ tưới nước cho cây xanh tốt.
+Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?Bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây.
Hs lắng nghe
Hs trả lời
Hs lắng nghe
--------------------------------
Hát
 ÔN TẬP BÀI HÁT “CHÚ ẾCH CON” 
I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1 . tập hát lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : Chép lời ca vào bảng phụ. Băng nhạc. Hình ảnh chim, cá.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định
2/.Kiểm tra: Bài hát Chú ếch con
Gọi 2 hs hát lại bài:Chú ếch con
Gv nhận xét
3/.Dạy bài mới
a/.Giới thiệu bài
b/.Hoạt động 1 : Ôn bài hát “Chú ếch con”
Gv cho học sinh nghe lại bài hát .
GV hát mẫu bài “Chú ếch con.”
Dạy hát ôn theo lời 1 và 2
c/.Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động.
GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ tiết tấu theo lời ca .
GV cho HS tự tìm các động tác phụ họa cho bài hát, sau đĩ cho các nhĩm lên thi đua biểu diễn. 
Nếu HS tìm khơng được động tác phụ họa , GV cĩ thể hướng dẫn cho các em một vài động tác đơn giản để các em làm theo.
d/.Hoạt động 3 : Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát.
GV gõ tiết tấu của 2 câu hát.
GV ghi lời ca trên bảng.
Khen ngợi HS hát đúng
4/.Củng cố 
Gọi 2 hs hát lại bài hát.
Gv nhận xét
5/. Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn dò – Tập hát lại bài. 
Hát
2 hs hát lại bài hát
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS đọc lời 1và 2.
+Hát ôn lời 1.
Học hát lời 2.
Đồng thanh cả 2 lời.
Hát kết hợp vận động vỗ tay gõ đệm theo phách.
Hs lên hát
Hs nghe gõ tiết tấu đoán lời ca 
“Mùa xuân đẹp tươi đã sang, nắng xuân bừng trên xóm làng. Chúng em cùng nhau đến trường tay nắm tay cùng cười vang. .
HS xung phong hát theo lời ca mới.
Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Ngày soạn:18/3/2014
Ngày dạy:20/3/2014
Chính tả ( nghe viết )
 HOA PHƯỢNG
I. Mục đích, yêu cầu
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được bài tập 2 a/ b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Hoa phượng”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1.Ổn định
2.Bài cũ : Những quả đào.
Gv đọc : xâu kim, chim sâu, xin học, củ sâm.
Gv nhận xét.
3. Dạy bài mới 
a)Giới thiệu bài: Hoa phượng
b) Hướng dẫn nghe viết.
Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
Gọi 2,3 hs đọc bài
+Nội dung bài thơ nói gì ? 
+Tìm những câu thơ tả hoa phượng ?
Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy câu thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào?
Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng 
Giữa các khổ thơ viết như thế nào ?
Gv hướng dẫn viết từ khó: lấm tấm, lửa thẩm, rừng rực, chen lẫn, mắt lửa.
Gọi hs phân tích từ khĩ
Gv cho hs viết bảng con
GV đọc bài
Chấm 5, 7 bài, nhận xét
c)Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 a: Điền vào chỗ trống s hay x.
( chọn cho HS làm BT2a )
Gv cho hs làm vài VBT
Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 194)
4/.Củng cố 
Gv cho hs viết từ: lấm tấm ( còn thời gian ).
5/. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_29.doc
Giáo án liên quan