Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 33 - Nguyễn Thị Hiền

3.Dạy bài mới :

*Hoạt động 1 : Bài 1 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ?(dòng 1,2,3)

-Nhận xét.

*Hoạt động 2 : Bài 2 : Gọi 1 em đọc bài?(a,b)

-Nhận xét, cho điểm.

Bài 3 : HS khá, giỏi làm bài

*Hoạt động 3 : Bài 4 : Yêu cầu gì ?

-Nhận xét, cho điểm.

-*Hoạt động 4 : Bài 5 : Yêu cầu HS viết số vào bảng con.

-Nhận xét.

4 .Củng cố :

5. Dặn dò.

Nhận xét tiết học.

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 18/02/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 33 - Nguyễn Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Ánh sáng của Mặt Trăng như thế nào, có giống Mặt Trời không ?
-GV chốt : Mặt Trăng hình tròn, phát ra ánh sáng dịu mát. Mặt Trăng chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
*Hoạt động 2 : Thảo luận về hình ảnh Mặt Trăng.
-Yêu cầu thảo luận : 
1.Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình gì?
2.Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào 3.Có phải đêm nào cũng có trăng hay không ?
-GV nhận xét kl
*Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm .
-Trên bầu trời về đêm ngoài mặt trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì ?
-Hình dạng của chúng như thế nào ?
-Ánh sáng của chúng thế nào ?
-GV nhận xét kl
4 .Củng cố : 
Câu “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa”
-Giáo dục tư tưởng 
5. Dặn dò – Học bài.
Nhận xét tiết học
-Quan sát tranh và TLCH trong SGK.
-Có 4 phương : Đông, Tây, Nam, Bắc.
-Mặt trăng và các vì sao.
-HS nối tiếp nhau trả lời
-Hoạt động nhó 2 trả lời.
-Nhiều em nhắc lại.
-Quan sát.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày .
-Vài em nhắc lại.
-HS đọc thơ “Trăng”
-Nhiều em đọc lại.
-HS trả lời
-Học bài.
Ngày soạn :07/04/2010
Ngày dạy : Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 20’;10
 Toán
Tiết 163 : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ .
I/ MỤC TIÊU :
 -Biết cộng,trừ nhẩm các số tròn chục,tròn trăm.
 -Biết làm tính cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 -Biết làm tính cộng,trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
 -Biết giải bài toán bằng một phép cộng
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 1-2.
2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định 
2 Bài cũ : 
Gọi 2 em lên bảng làm.
 5 cm =  mm
	 1 km =  m
	 1 m = . cm
	 20 dm =  m
-Nhận xét.
3 .Dạy bài mới :
*Hoạt động 1 : Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
Sửa bài, cho điểm.
*Hoạt động 1 : Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề .
-Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính ?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Nhận xét.
*Hoạt động 1 : Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?
-Có bao nhiêu học sinh gái ?
-Có bao nhiêu học sinh trai ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Sửa bài, nhận xét.
Bài 4 : HS khá, giỏi làm bài
4 .Củng cố : 
5 Dặn dò- Ôn lại các đơn vị đo , làm VBT
Nhận xét tiết học.
-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
 5 cm = 50 mm
 1 km = 1000 m
 1 m = 100 cm
 20 dm = 2 m
-HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra.
-1 em đọc.
-4 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-2 em nêu cách đặt tính và tính.
-1 em đọc 
-HS trả lời
-HS trả lời
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
Thủ công
ÔN TẬP THỰC HÀNH THI KHÉO TAY
LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
- Ôn tập thực hành, thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích .
- Rèn tính khéo léo.
- Làm được ít nhất 1 sản phẩm
-HS khéo tay làm được ít nhất 2 sản phẩm có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
-Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TÊN HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ .
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Ôn tập .
*Hoạt động 2 : Thi khéo tay làm đồ chơi.
-Tiết trước học bài gì ?
-Gọi HS lên bảng thực hiện 4 bước làm con bướm
-Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu chia nhóm thực hành
-GV Hướng dẫn các bước :
 Bước 1 : Cắt giấy.
 Bước 2 : Cắt dán con bướm, dây xúc xích, vòng đeo tay .
 Bước 3 : Dán con bướm, dây xúc xích, vòng đeo tay .
-Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
-Nhận xét, đánh giá đội nào có nhiều đồ chơi trưng bày đẹp là đội thắng cuộc .
Củng cố : 
5 Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Làm con bướm
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác làm con bướm. Nhận xét.
 -Làm đèn lồng, làm con bướm, làm dây xúc xích trang trí, làm vòng đeo tay theo nhóm.
-Thực hành tập cắt giấy, gấp, và dán.
-Nhận xét.
-Chia 2 đội thi tự làm đồ chơi thep ý thích.
-Đem đủ đồ dùng.
Tập đọc
LƯỢM
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc đúng các câu thơ bốn chữ,biết nghỉ hơi sau mỡi khổ thơ.
 -Hiểu ND bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm(trả lời các CH trong SGK,thuộc ít nhất hai khổ thơ đầu)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh Tập đọc “Lượm”.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định 
2 Bài cũ : Bóp nát quả cam
Gọi 2 em đọc bài 
-Nhận xét, cho điểm.
3 .Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài. 
*Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-GV đọc mẫu lần 1 :giọng vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, nhấn giọng các từ gợi tảngoại hình dáng đi của chú bé : loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
Đọc từng khổ thơ: -Luyện đọc câu :
Bảng phụ : Ghi các câu .
Chú bé loắt choắt/
Cái xắc xinh xinh/
Cái chân thoăn thoắt/
Cái đầu nghênh nghênh .//
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
-Câu 1: SGK
-Những hình ảnh đó cho thấy Lượm rất ngộ nghĩnh đáng yêu, tinh nghịch.
-Câu 2: SGK
-Câu 3: SGK
-Câu 4 : SGK
-Luyện đọc lại : Hướng dẫn các nhóm HTL bài thơ.
-GV xoá dần 
-Nhận xét, cho điểm.
4 .Củng cố :
 Bài thơ nhắc nhở em điều gì ?
-Giáo dục tư ưởng. 
5. Dặn dò- HTL bài.
Nhận xét tiết học.
-2 em đọc và TLCH.
-Lượm .
-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc.
-HS nối tiếp đọc từng dòngù thơ.
-HS TB, ỵếu luyện đọc từ khó : loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh. đội lệch, huýt sáo, chim chích, hiểm nghèo, nhấp nhô, lúa trỗ. 
-Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ :
-Luyện phát âm các câu chú ý đọc ngắt câu đúng.
-HS nêu nghĩa của các từ chú giải
-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc cả bài .(khá, giỏi)
-Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng đoạn cả bài) -Đồng thanh .
-HS tr. Bình trả lời
-Hoạt động nhóm 2 trả lời 
-HS đọc thầm bài trả lời
-HS nêu những câu thơ em thích và giải thích. 
-HTL từng đoạn, cả bài .
-HS thi HTL từng đoạn, cả bài.
-HS trả lời
-Học thuộc lòng bài thơ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP .
I/ MỤC TIÊU :
 -Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1,BT2) nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam(BT3).
-Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4) 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết nội dung BT1-2.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định 
2 Bài cũ : 
Gọi 2 em làm bài miệng.
-Nhận xét, cho điểm
3 .Dạy bài mới :
*Hoạt động 1 : Bài 1 :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
6 Tranh : 
-GV nhận xét, chốt ý đúng .
công nhân – công an – nông dân – bác sĩ – lái xe – người bán hàng.
*Hoạt động 2 : Bài 2 : (miệng)
- Gọi 1 em nêu yêu cầu.
Yêu cầu thảo luận nhóm.
-Nhận xét nhóm tìm nhiều từ nhất là nhóm thắng cuộc. 
Từ chỉ nghề nghiệp :thợ may, thợ khóa, thợ nề, thợ làm bánh, giáo viên, kĩ sư, bác sĩ bộ đội, 
*Hoạt động 3 : Bài 3 : (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
-Nhận xét.
*Hoạt động 4 : Bài 4 : (viết) Yêu cầu gì ?
-GV chia bảng làm 4 cột.
-Nhận xét, kết luận nhóm đặt được nhiều câu, tất cả đều đúng.
4 .Củng cố : 
5 Dặn dò- Tập đặt câu với từ chỉ nghề nghiệp.
Nhận xét tiết học.
-2 em làm miệng.
-1 em làm miệng BT1
-1 em làm miệng BT2
-1 em đọc .Lớp đọc thầm.
-Quan sát.
-Trao đổi theo cặp : nói về nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
-1 em nêu 
-Các nhóm tìm những từ chỉ nghề nghiệp ghi ra giấy to.
-Đại diện nhóm lên dán bảng và trình bày. Nhận xét, bổ sung .
-1 em nêu
-Trao đổi theo cặp.
-2 em lên bảng viết những từ nói lên phẩm chất của nhân dân 
-Đặt 1 câu với 1 từ vừa tìm được ở bài 3.
-HS từng nhóm thi tiếp sức viết câu mình đặt, sau đó bạn khác trong nhóm đặt tiếp câu khác.
-HS đọc lại các câu nhóm đã làm. 
-Tập đặt câu với từ chỉ nghề nghiệp.
Ngày soạn 07/04/2010
Ngày dạy : Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 164 : ÔN TẬP VE À PHÉP CỘNG VÀ TRỪ( TIẾP THEO).
I/ MỤC TIÊU :
 Giúp học sinh củng cố về :
-Cộng, trừ nhẩm và viết (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với các số có ba chữ số)
-Giải toán về cộng trừ và tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết.
- Rèn kĩ năng làm tính nhanh đúng. 
- Ham thích học toán .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu học tập Bài 3.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định 
2 Bài cũ : 
Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
 987 - 643
 318 - 104
 739 - 317
 654 - 342
-Nhận xét,cho điểm.
3 .Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 : Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
*Hoạt động 2 : Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Gọi 2 em nêu cách đặt tính và tính ?
-Nhận xét. 
*Hoạt động 3 : Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?
-Sửa bài, cho điểm.
Bài 4 : HS khá, giỏi làm bài
*Hoạt động 4 : Bài 5 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
4 .Củng cố : 
Em hãy đọc viết số cấu tạo số có 3 chữ số 347. 374. 486. 468 thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
Tuyên dương, nhắc nhở.
5 : Dặn dò.
-Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_33_nguyen_thi_hien.doc
Giáo án liên quan