Giáo án lớp 2 - Tuần 29

I. Mục đích: H/s cần đạt:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn cả bài - biết nghỉ hơi các dấu câu.

- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Hài lòng, thơ dại, nhân hậu.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.

* H/s yếu đọc : làm vườn, hài lòng

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng và động tác nhảy của con cóc.
- Mỗi HS chỉ nhảy từ 3 - 5 lượt.
- TC: Chuyền bóng tiếp sức.
- Chuyển đội hình theo hàng ngang hoặc hình tròn.
* Phần kết thúc:
- Đi đều và hát.
- Một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS học thuộc bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
Thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích: H/s cần đạt:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài.
- Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Thời thơ ấu, cổ kính, lững thững.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa với quê hương.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
*H/s yếu đọc: cổ kính, lững thững, chót vót.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK, thêm tranh, ảnh những cây đa to ở làng quê.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 	(5’) 
3 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện Những qủa đào, trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:	(30)’ 
1. Giới thiệu bài: Cây đa quê hương.
2. Luyện đọc.
* Giáoviên
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn đọckết hợp giải nghĩa từ:
* Học sinh
Gắn liền, không xuể, chót vót, nổi lên, quái lạ, gẩy lên, hóng mát, gợn sóng, lững thững, lan giữa.
a) Đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp từng câu
- Luyện đọc từ khó:
- lững thững
* H/s yếu: cổ kính, chót vót
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu ... đang nói.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- Luyện đọc đoạn khó:
- Giảng từ:
- Cho xem tranh SGK
- Đọc nối tiếp từng đoạn
“ Trong vòm lá/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói//”
- Thời thơ ấu: lúc còn trẻ
- Li kì: lạ, hấp dẫn
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm hiều bài:
* Câu 1: H/s yếu
 Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?
- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một toà cổ kính hơn là một thân cây.
* Câu 2:
 Các bộ phân của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào?
* Câu 3: 
 Hãy nói đặc điểm của cây đa bằng một từ?
- Thân cây: là một toà cổ kính.
- Ngọn cây: Lớn hơn cột đình.
- Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh.
- Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ.
- Nêu nối tiếp
* Câu 4:
 Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
- Thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu ra về.
* Luyện đọc lại.
- Thi đọc giữa các nhóm
- * H/s yêu đọc đoạn 2
- 3, 4 HS thi đọc lại bài.
4. Củng cố - Dặn dò:	( 1’)
	Gọi 1 em đọc toàn bài- Nêu nội dung của bài
Nhận xét tiết học – Khen ngợi.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI – CÂU - ĐỂ LÀM GÌ?
I. Mục đích.
1. Mở rộng vốn từ về cây cối.
2. Tiếp tục luyện tập đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ "Để làm gì?"
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh 3, 4 loài cây ăn quả.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:	(5’)
Viết tên các loài cây ăn qủa.
B. Bài mới: 	(34’)
1. Giới thiệu bài: Từ ngữ về cây cối - Câu - Để làm gì?
2. Hướng dẫn giải bài tập.
* Giáo viên
* Bài 1: 
 Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả?
- GV treo tranh 1, 2 HS lên bảng nêu tên các loài cây đó, chỉ các bộ phận của cây.
* Học sinh
- rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn.
* Bài tập 2: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây.
- Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn, cong queo, gồ ghề, xù xì, kì dị.
- Gốc cây: to, thô, nham nháp, sần sùi, mập mạp, mảnh mai.
- Thân cây: to, cao, chắc, bạc phếch.
- Cành cây: xum xuê, um tùm, cong queo, trơ trụi.
- Lá: xanh biếc, tươi xanh.
- Hoa: vàng tươi, hồng thắm.
- Quả: vàng rực, đỏ ối, chín mọng
* Bài tập 3: 
 Yêu cầu HS quan sát từng tranh, nói về việc làm của 2 bạn nhỏ trong tranh.
- Tranh 1 vẽ gì?
- Tranh 2 vẽ gì?
- Bạn gái tưới nước cho cây
- Bạn trai bắt sâu cho cây
3. Củng cố – dặn dò: 	(1’)
Khen ngợi HS làm bài tốt - Nhận xét tiết học
CHỮ HOA: a (kiểu 2 )
I. Mục đích.
* Rèn kĩ năng viết chữ:
1. Biết viết chữ a hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng câu: ao liền ruộng cả. Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học.
Mẫu chữ a đặt trong khung chữ. 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 	(5’) 
1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng
Viết: “Yêu” cỡ vừa, cỡ nhỏ. 
B. Dạy bài mới: 	(30’)
1.Giới thiệu bài: Chữ hoa a
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
- HD học sinh quan sát nhận xét.
+ Chữ hoa A cao mấy li gồm mấy nét?
- H/s nêu 
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- HD học sinh viết cụm từ ứng dụng.
 “ Ao liền ruộng cạn”
Có nghĩa là: giàu có ở vùng thôn quê
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- Chấm – Sửa bài.
3 . Củng cố – dặn dò:	(5’)
Nhận xét tiết học - Khen ngợi.
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Nắm được thứ tự các số (không quá 1000). 
II. Đồ dùng dạy học: 
Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
Viết số: Bảy tră linh hai
 Hai trăm bảy mươi
 Một trăm ba mươi lăm
B. Dạy bài mới:	( 34’) 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn so sánh số có 3 chữ số:
* Giáo viên
a. Ôn lại cách đọc và viết số có ba chữ số.
Đọc số: Giáo viên treo lên bảng các dảy số viết sẵn và cho học sinh đọc các số đó:
* Học sinh
401, 402, 403, 404, ……… 410
121, 122, 123, ……………. 130
151, 152, …………………. 160
551, 552 …………………… 560
Viết số: Học sinh viết các số vào vở theo lời đọc của giáo viên.
Năm trăm hai mươi mốt: 521
Năm trăm hai mươi hai: 522
…………………………
Năm trăm hai mươi chín: 529
So sánh các số:
Làm việc chung cả lớp.
234 ……. 235
235 …….. 234
Yêu cầu học sinh so sánh hai số
Giáo viên yêu cầu học sinh xác định số trăm, số chục và số đơn vị
Thực hành chung:
Giáo viên cho học sinh so sánh các cặp số sau:
Một vài học sinh nêu kết quả điền dấu.
3. Thực hành:
* Bài 1: H/s yếu
* Bài 2:
 Giáo viên viết các số: 395, 695, 375 và yêu cầu khoanh vào số lớn nhất
* Bài 3: 
 Học sinh chép đề bài rồi tự điền số thích hợp vào ô trống.	
498 …… 500 241 ……. 260
259 ……. 313 247 …….. 349
250 …….. 219
- So sánh các số:
127 > 121 ; 865 = 865
124< 129 648 < 684
182> 192 749 > 549
- Một học sinh lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
- Làm vào vở:
a) 971, 972, 973, 974, 975, 976, 977.
b) 981, 982, 983, 984, 985, 986, 987, 
4. Củng cố - Dặn dò:	(1’)
Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2)
I. Mục tiêu:
1. HS biết:
- Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2. Học sinh có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
3. HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạ cho HĐ1 – Tiết 1.
- Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2 – Tiết 2.
II. Các hoạt động chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:	(5’) 
 	B. Dạy bài mới :	(34’)
* Giáo viên
a) Hoạtđộng 1: 
 Xử lí tình huống (19’)
+ Tình huống :
“ Đi học về đến đầu làng Thuỷ và Quân gặp một người hỏng mắt. Thuỷ chào: “ Chúng chaú chào chú ạ! Người đó bảo: Chú chào các cháu!” Nhờ các cháu giúp chú tìm nhà ông Tuấn xóm này. Quân liền bảo: Về nhà nhanh để xem ti vi có chương trình hay bạn ạ! Nếu là Thuỷ em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?”
* Kết luận: 
 Thuỷ nên khuyên bạn. Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
* Học sinh
- Nhận nhiệm vụ thảo luận 
- Lần lượt các nhóm lên xử lí tình huống trước lớp
- Các nhóm còn lại bổ sung
b)Hoạt động 2: ( 20’)
 Giới thiệu các tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật
 * Kết luận:
 Khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
 * Kết luận chung:
 Người khuyết tật họ chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp những khó khăn trong cuộc sống. Chúng ta cần giúp đỡ họ để họ bớt buồn tủi, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
- Chia nhóm
- Thực hiện trước lớp:
+ Dắt bà cụ qua đường.
+ Cõng bạn đi học.
+ Chỉ nhà cho chú thương binh. ....
III. Củng cố – dặn dò:	(1’)
* Em hãy kể những việc em đã giúp đỡ người khuyết tật?
Thực hiện đúng những điều đã học.
Thứ 5 ngày 01 tháng 4 năm 2010
CHÍNH TẢ 
 HOA PHƯỢNG
I. Mục đích.
1. Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ Hoa Phượng.
2. Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x; in/inh.
II. Đồ dùng dạy học.
	Viết sẵn bài tập 2 trên bảng phụ
III. Các hoạt động

File đính kèm:

  • docT 29.doc
Giáo án liên quan