Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012

A. Kiểm tra bài cũ:

-HS làm bảng con,

-2 học sinh lên bảng tính.

- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính, cách tính.

- Lớp và GV nhận xét ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Các em đã học các đơn vị đo độ dài là gì? ( cm, dm), đo trọng lương cân nặng nhẹ là gì? ( l ). Hôm nay chúng ta học thêm đơn vị đo thời gian đó là ngày , giờ.

- Ghi đề bài

2. Hướng dẫn thảo luận cùng học sinh về nhịp sống tự nhiên hằng ngày:

GV: Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết ngày rồi lại đêm . Ngày nào cũng có buổi sáng, buổi chiều và buổi tối

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từng hình?
+ Nói về từng công việc từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học?
- 2HS trả lời
* Mục tiêu: Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường.
- Chia 4 em thành 1 nhóm
- Học sinh quan sát các hình trang 34, 35 SGK
-Cô hiệu trưởng, cô giáo, các cán bộ và các em học sinh,bác bảo vệ, bác lao công, cô ytá, 
- Cô hiệu trưởng hoặc phó hiêïu trưởng là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường, thầy cô giáo dạy học sinh, bác bảo vệ trông coi giữ gìn trường lớp, bác lao công quét dọn trường và chăm sóc cây, cô ytá chăm sóc sức khỏe cho HS
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-GV gọi đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* GV kết luận: Trong trường Tiểu học gồm có các thành viên: Thầy, cô hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các thầy, cô giáo, các cán bộ và các em học sinh. Thầy cô hiệu trưởng hoặc phó hiêïu trưởng là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường, thầy cô giáo dạy học sinh, bác bảo vệ trông coi giữ gìn trường lớp, bác lao công quét donï trường và chăm sóc cây
3. Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường mình.
*Tiến hành:
Bước 1: Làm viêïc theo cặp.
H: Trong trường của bạn có những thành viên nào? Họ đang làm gì?
H: Để thể hiện sự kính trọng các thành viên trong nhà trường bạn sẽ làm gì? 
Bước 2: Cử đại diêïn các nhóm trình bày.
*GV kết luận: Học sinh phải biết kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
4. Hoạt động 3: Liên hệ: Học sinh thảo luận trong lớp.
-HS quan sát các hình 3,4,5,6/ 35 và trả lời theo cặp
- Cô hiệu trưởng hoặc phó hiêïu trưởng là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường, thầy cô giáo dạy học sinh,Cô tổng phụ trách Đội, bác bảo vệ trông coi giữ gìn trường lớp, bác lao công quét dọn trường và chăm sóc cây
- Em cần phải biết yêu quý kính trọng và biết ơn
-Một số cặp trình bày
- HS nhận xét
H: Hãy cho biết cô hiệu trưởng trong trường mình là ai? Cô hiệu phó trong trường mình là ai?
- HS nối tiếp trả lời
H: Cô tổng phụ trách Đội trường mình là ai? Người phục vụ trong trường mình là ai?
H: Bác bảo vệ là ai? Người lao công là ai?
5. Hoạt động 5: Trò chơi “ Đó là ai”.
- HS nối tiếp trả lời
* Mục tiêu : Củng cố bài.
. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi.
+ Gọi học sinh A lên bảng, đứng quay lưng về phía lớp. Sau đó lấy 1 tấm bìa có tên 1 thành viên trong nhà trường gắn vào sau lưng áo của học sinh A ( Học sinh A không biết trên tấm bìa viết gì).
+ Các học sinh khác sẽ được các thông tin về thành viên trên tấm bìa.(Chẳng hạn:
Họ thường là gì? Ơû đâu? Khi nào?) phù hợp với chữ viết trên tấm bìa.
VD: Tấm bìa viết “bác lao công” thì
HS1 sẽ nói: Đó là người luôn làm cho trường học sạch sẽ
HS2 sẽ nói: Thường làm việc ở sân trường, vườn trường
HS3 sẽ nói: Thường làm việc trước hoặc sau buổi học
HS phán đóan: Đó là “Bác lao công”.
Nếu học sinh khác đưa ra 3 thông tin mà hocï sinh A không đoán ra người đó là ai thì học sinh A sẽ bị phạt ( phải múa hoặc hát 1 bài).
Các học sinh còn lại nói sai thông tin sẽ cũng bị phạt.
6. Củng cố - dặn dò:
- Dặn học sinh phải biết yêu quý kính trọng những thành viên trong nhà trường vì họ đều làm việc phục vụ cho nhà trường.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
TẬP ĐỌC(Tiết 48)
Thời gian biểu
I. Mục tiêu:
 1. Đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các số chỉ giờ. Đọc đúng từ: vệ sinh, sắp xếp, rửa mặt, nhà cửa.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột, giữa các câu.
2. Đọc hiểu.
- Hiểu từ ngữ: Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.
- Hiểu tác dụng của thời khóa biểu là giúp cho chúng ta làm việc có kế hoạch.
- Biết lập thời gian biểu cho hoạt động của mình.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS1 : Đoạn 1 và 2.
H: Bạn của bé Hà ở nhà là ai? Khi Bé bị thương Cún đã giúp bé điều gì?
HS2: Đoạn 3 và 4: 
- 2 học sinh lên bảng đọc bài “ Con chó nhà hàng xóm”.
- HS trả lời
H: Cún làm gì để Bé vui? Vì sao Bé chóng khỏi bệnh?
-GV nhận xét và cho điểm từng học sinh.
- HS trả lời
B. Bài mới:
1.Giới thiệu và ghi đề bài: 
 Mỗi ngày các em có rất nhiều việc phải làm ở nhà và ở trường. Vì không biết sắp xếp thời gian, sắp xếp công việc, nên có em suốt ngày bận rộn mà kết quả công việc lại không tốt. Ngược lại, có em làm được nhiều việc mà vẫn thong thả, lại có thì giờ vui chơi. Muốn được như vậy, phải biết sắp xếp các việc làm theo thời gian biểu hợp lý. Tiết Tập đọc Thời gian biểu sẽ giúp các em biết cách đọc đúng một thời gian biểu, đồng thời, học cách lập thời gian biểu cho hoạt động hàng ngày của mình.
2.Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu 1 lần: Giọng chậm , rõ ràng.
b. Học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng câu:
- GV ghi từ khó lên bảng, gọi HS đọc cá nhân., ĐT 
- HS mở sgk theo dõi 
- Mỗi học sinh đọc nối tiếp 1 dòng.(2 lượt)
- Đọc từ khó: Vệ sinh, sắp xếp, rửa mặt, thời gian biểu, nhà cửa.
* Đọc từng đoạn: Ngắt đoạn theo từng buổi.(4 đoạn)
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn
* Đọc trong nhóm.
* Các nhóm thi nhau đọc.
* Đọc đồng thanh.
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn (2 lượt)
- HS đọc theo nhóm 4
- 2-3 nhóm thi đọc
- Lớp đọc DDT 1 lần
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- H: Đây là lịch làm việc của ai?
-Lịch của bạn Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A trường Tiểu học Hòa Bình
- H: Hãy kể những việc Phương Thảo làm hàng ngày?
H: Buổi sáng Phương Thảo làm gì? Từ mấy giờ? Đến mấy giờ?
- HS kể từng buổi
- HS trả lời như SGK
H: Phương Thảo ghi những việc cần làm vào thời khóa biểu để làm gì?
- Để khỏi bị quên việc và làm các việc một cách tuần tự, hợp lý
H: Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác so với ngày thường?
-Ngày thường 7 giờ đến 11 giờ bạn đi học. Còn ngày thứ 7 bạn đi học vẽ, ngày chủ nhật đến thăm bà
4. Củng cố - dặn dò:
H:Theo em thời khóa biểu có cần thiết không? Vì sao?
-Rất cần thiết vì nó giúp chúng ta làm việc tuần tự hợp lý và không bỏ sót công việc
-Dặn học sinh về nhà lập thời khoá biểu hằng của em. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
TẬP VIẾT(Tiết 16 )
Chữ hoa O
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: gián tiếp)
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết chữ O cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết câu ứng dụng: Ong bướm bay lượn.
II. Đồ dùng đạy - học:
- Chữ mẫu viết trong khung hình.
- Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
-Lớp viết bảng con.
- 1 HS viết bảng lớp
- GV nhận xét bảng con, bảng lớp
- Nghĩ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đề bài: Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ O:
- GV viết chữ O lên bảng. Giới thiệu
- Chữ O cao 5 li gồm 1 nét cong kín đứng.
- Cách viết: ĐB trên đỉnh kẻ 6, đưa bút sang trái viết nét cong kiùn đứng, phần cuối lượn vào trong bụng chữ DB ở phía trên ĐK 4.
- Giáo viên vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS theo dõi
b. Hướng dẫn học sinh cách viết trên bảng con.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
a. Giải thích: Tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình.
- HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp
H: Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào?
- Cảnh vật thiên nhiên rất đẹp và thanh bình
* GV: - Cảnh vật thiên nhiên rất đẹp và thanh bình như thế làm cho ong bướm rập rờn bay lượn. Qua đó chúng ta cần ý thức giữ gìn và bảo vệ những cảnh vật thiên nhiên ấy. Góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên
b. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
 - Độ cao từng chữ . 
- Khoảng cách chữ với chữ. 
- Cách nối nét : Nét 1 với chữ n nối cạnh phải chữ O 
c. Hướng dẫn viết chữ : 
- HS theo dõi
- HS trả lời
- Lớp viết bảng con.
- 1 HS viết bảng lớp
- GV nhận xét bảng con, bảng lớp
- Ong
4. Hướng dẫn viết vở tập viết:
5. Chấm chữa bài:
- Gv thu một số vở chấm bài và nhận xét , sửa sai (nếu có).
6. Củng cố - dặn dò:
- HS viết theo từng dòng như trong vở tập viết.
- Giáo viên xét tiết học, khen học sinh viết tốt .
- Dặn học sinh viết bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
 Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
THỂ DỤC (Tiết 32)
Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” và “Vòng tròn”
I. Mục tiêu:
- Ôn lại 2 trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” và “vòng tròn”. Yêu cầu học sinh tham gia chơi chủ động.
II.Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường, 1 còi, kẻng, 1 lá cờ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- 4 hàng dọc 1- 2 phút
- Đi đều và hát 
- Ôn bài thể dụïc phát triển chung..
- 2 phút.
- 1 lần 2x 8 nhịp
2. Phần cơ bản:
- Ôn trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi”.
- 2 – 3 lần 8- 10 phút
-Giáo viên nhắc lại cách chơi.
Lần 1: Chơi thử.
Làn 2,3: Chơi chính thức có thi đua.
- Giáo viên và cán sự lớp điều khiển.
- Chơi trò chơi “

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2011_2012.doc
Giáo án liên quan