Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức)
TẬP ĐỌC : CHUYỆN BỐN MÙA.
Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk )
A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
- Đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó: sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, đêm trăng rằm, tựu trường
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm, phân biệt được lời các nhân vật.
II/ Hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ : đâm chồi nảy lộc, đơm, thủ thỉ, bập bùng, tựu trường.
- Hiểu nội dung bài : Qua câu chuyện của bốn nàng tiên tượng trương cho bốn mùa, tác giả muốn nói với chúng ta rằng mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp riêng và có ích lợi cho cuộc sống.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV:Tranh minh họa bài tập đọc.
- . Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa.
bày III/ Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ? Qua câu chuyện này, em học những gì bổ ích cho bản thân? Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. Bổ sung Thứ tư, ngày 17 tháng 01 năm 2007. TOÁN : THỪA SỐ – TÍCH. Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk ) A/ MỤC TIÊU : Thừa số – tích Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân. Củng cố cách tìm kết quả phép nhân thông qua việc tính tổng các số hạng bằng nhau. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:Bảng ghi sẵn nội dung bài tập. 3 miếng bài ghi: thừa số – thừa số – tích . - HS:Vờ bài tập toán. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : I/Hoạt động 1: KTBC: + Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Chuyển các phép cộng thành phép nhân tương ứng. 3 + 3 + 3 + 3 + 3 ; 7 + 7 + 7 + 7 + Nhận xét ghi điểm những HS trên bảng. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ Hoạt động2: G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu: + Viết lên bảng phép tính: 2 x 5 = 10, yêu cầu HS đọc phép nhân. + GV nêu tên từng thành phần trong phép nhân 2 x 5 = 10 và hỏi cho HS nhắc lại: - 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? - 5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? - 10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? + Thừa số là gì của phép nhân? + Tích là gì của phép nhân? + Yêu cầu HS nêu tích của phép nhân 2 x 5 = 10. 3/ Hoạt động 4: Luyện tập – thực hành: Bài 1: + Yêu cầu HS đọc đề bài. + Viết lên bảng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3, yêu cầu đọc + Tổng trên có mấy số hạng? mỗi số hạng bằng bao nhiêu? + Vậy 3 được lấy mấy lần? + Yêu cầu HS làm bài, 3 HS lên bảng làm bài sau đó nhận xét sửa chữa bài trên bảng. + Gọi tên các thành phần và kết quả của các phép nhân. Bài 2: + Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. + Viết lên bảng phép tính 6 x 2 và yêu cầu HS đọc phép tính. + Yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm, 2 nhóm cùng một nội dung + Yêu cầu nhận xét các bài làm của các nhóm trên bảng Bài 3: + Yêu cầu HS viết phép nhân có thừa số là 8 và 2, tích là 16. + Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng sau đó kết luận về bài làm đúng III/ Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà học thuộc các thành phần của phép nhân. Chuẩn bị bài cho tiết sau . Bổ sung TẬP ĐỌC : LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk ) A/ MỤC TIÊU : 1/ Đọc : Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lạch, tray, Đà Nẵng, treo tranh, trả lời, chuyển giúp, tổ trưởng Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm, phân biệt được các lời nhân vật. 2/ Hiểu : Hiểu từ mới trong bài: bưu điện. Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện về bức thu nhầm địa chỉ muốn nhắc nhở các em, khi gửi thư qua đường bưu điện, cần chú ý ghi đúng địa chỉ người nhận. Đồng thời nhắc các em không được bóc thư của người khác vì như thế là mất lịch sự và vi phạm pháp luật. B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : GV:Bảng phụ ghi sẵn các nôi dung luyện phát âm, các câu cần luyện đọc. Tranh minh họa bài tập đọc. Một bì thư - HS:Sách giáo khoa . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU I/Hoạt động 1: KTBC: Gọi 3 HS lên bảng đọc bài: Chuyện bốn mùa và trả lời câu hỏi . GV nhận xét cho điểm từng em . II / DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1) Hoạt động2: Giới thiệu : 2) Hoạt động3: Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài . + Hướng dẫn học sinh kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng cậu nối tiếp +từ khó . + Đọc từng đoạn trước lớp + câu dài. + Đọc từg đoạn trong nhóm .. +Thi đua đọc giữa các nhóm + Đọc đồng thanh. c /Hoạt động 4:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài . + Nhận được thư, Mai ngạc nhiên về điều gì? + Vì sao có sự nhầm lẫn ấy, có phải bác đưa thư đưa nhầm không? + Hãy đọc lại bì thư và cho biết trên bì thư cần ghi những gì ? + Ghi như thế để làm gì? a/ Để cho vui. b/ Để biết sức khỏe. c/ Để cám ơn. + Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư ra? + GV nêu nội dung bài học và cho HS nhắc lại III/ Hoạt động 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: + GV nhận xét tiết học ,tuyên dương ,phê bình + Dặn về nhà luyện đọc. Chuẩn bị bài sau . Bổ sung . TUẦN 19 THỦ CÔNG : GẤP, CẮT, DÁN , TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG. Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk ) A/ MỤC TIÊU HS biết gấp ,cắt ,dán trang trí thiệp chúc mừng. Có hứng thú làm thiệp chúc mừng để sử dụng . B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC GV:Một số mẫu thiệp chúc mừng . -Qui trình gấp ,cắt ,dán , trang trí thiệp chúc mừng có hình vẽ minh họa . HS:Giấy thủ công đủ màu,hồ kéo , bút chì , thước kẻ . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + GV nhận xét. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét: + Thiệp chúc mừng có hình gì? + Mặt thiệp được trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì? + Em hãy kể những thiệp chúc mừng mà em biết? Nhắc lại tựa bài + Là hình chữ nhật gập đôi hoặc là hình khác. + Mặt thiệp trang trí những bông hoa. . .nội dung chúc mừng ngày 20/11, năm mới . . .. + HS nêu và nhận xét. 3/ Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp, cắt. + Gấp, cắt giấy màu dài 20 ô, rộng 15 ô. + Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiệp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô. Bước 2: Trang trí. + Hướng dẫn HS chọn cách trang trí tùy theo từng loại thiệp chúc mừng và ý nghĩa của từng ngày được ghi trên thiệp. + Cho HS thực hành + Thực hành gấp và cắt. + Thực hành gấp. + HS thực hành trang trí theo sở thích của HS III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau. Bổ sung TẬP VIẾT : CHỮ CÁI P HOA Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk ) A/MỤC TIÊU Viết được chữ cái P hoa theo cỡ vừa và cở nhỏ. Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn. Viết đúng kiểu chữ ,cỡ chữ ,viết sạch đẹp . B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV:Mẫu chữ P hoa ,Mẫu chữ cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn. HS: Vở tập viết. C/ CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU I/Hoạt động 1: KTBC : + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Nhận xét . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ Hoạt động2: Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ,giới thiệu chữ viết và cụm từ ứng dụng . 2/ Hoạt động3: Hướng dẫn viết chữ P hoa. a) Quan sát và nhận xét + Chữ P hoa cỡ vừa cao mấy ô li? + Chữ P hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? + Chữ cái hoa nào đã học cũng có nét móc ngược trái? + Nêu quy trình viết nét móc ngược trái? b)Viết bảng . + Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ P + GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . c/ Viết từ ứng dụng + Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng - Hỏi nghĩa của cụm từ “Phong cảnh hấp dẫn”. - Kể tên những phong cảnh em biết + Quan sát và nhận xét + Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào + Những chữ nào có chiều cao bằng chữ P? + Các chữ còn lại cao mấy li? + Khoảng cách giữa các chữ ra sao? + Viết bảng . Yêu cầu HS viết bảng con chữ Phong Theo dõi và nhận xét khi HS viết . d/ Hướng dẫn viết vào vở . + GV nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở. + GVtheo dõi uốn nắn sữa tư thế ngồi ,cách cầm bút . + Thu và chấm 1số bài Nhận xét chung về tiết học . Dặn dò HS về nhà viết hết phần bài trong vở tập viết . Bổ sung . TN & XH : ĐƯỜNG GIAO THÔNG. Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk ) A/ MỤC TIÊU: - Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. - Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. - Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. - Có ý thức chầp hành luật lệ giao thông. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:Hình vẽ ở SGK trang 40 và 41. HS:Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: I/: KTBC: + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . + GVnhận xét. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1) Giới thiệu : Ghi tựa 2) Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1 : Nhận biết các loại đường gthông Mục tiêu: Biết có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. Bước 1: + Dán 5 bức tranh khổ giấy A 3 lên bảng + Bức tranh thứ nhất, thứ hai ,thứ ba, thứ tư , thứ năm vẽ gì? + Học sinh trả lời, gv nhận xét . *Bước 2: + Gọi 5 HS lên bảng, mỗi HS 1 tấm bìa, yêu cầu gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp * Kết luận : Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. Hoạt động 2 : Nhận biết các phương tiện giao thông Mục tiêu : Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. * Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi + Treo tranh như SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp * Kết luận: Đường bọ là đường dành cho người đi bộ, xe đạp, xe ngựa, xe máy, ô tô. . .Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đươ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_19_chuan_kien_thuc.doc