Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
1.Kiểm tra tập đọc:Đọc trôi chảy , rõ ràng các bài tập đọc đã học ở HK1
2. Ôn luyện về từ chỉ sự vật.
3. Ôn luyện củng cố cách viết tự thuật.
4. Luyện đọc thêm bài tập đọc: Thương ông
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết câu văn bài tập 2.
- Vở bài tâp Tiếng việt.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc
III. Hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học.
âu, có ý chỉ đoạn văn còn nữa. 5. Ôn luyệnvề cách nói lời an ủi và tự giới thiệu. * Bài tập 4. - Giáo viên gợi ý: Chú công an phải biết vỗ về an ủi em bé nhỏ gợi cho em tự giới thiệu về mình( Tên em, bố mẹ em, nhà ở , địa chỉ.) để đưa em về nhà. - Yêu cầu học sinh thực hành theo cặp. - Giáo viên và học sinh nhận xét cho điểm. -2em đọc tình huống và yêu cầu của bài. - 2 học sinh khá đóng vai làm mẫu trước lớp. -Học sinh thực hành theo cặp. - Một số cặp lên đóng vai trước lớp. VD: HS1: Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về nhà với mẹ. HS 2: Thật hả chú. HS1: Ừ, đúng thế nhưng trước hết cháu cho chú biết: Cháu tên là gì? Nhà cháu ở đâu? Mẹ cháu tên là gì? Số điện thoại nhà cháu là số mấy? ( hỏi lần lượt từng câu). HS2: Cháu tên là Huy. Mẹ cháu tên là Lan, Nhà cháu ở thôn 1 xã An Phú. Số điện thoại nhà cháu: 861234. 6. Củng cố - dặn dò. H: Em hãy nêu một số từ chỉ hoạt động mà em biết? Giáo viên nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 TOÁN (Tiết 88) Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố thêm về: - Cộng trừ có nhớ. Tính giá trị biểu thức số đơn giản. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộâng, trừ. - Giải toán về nhiều hơn một số đơn vị và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ BT 3 III. Hoạt động dạy – học. A. Bài cũ -HS làm bảng con, -2 học sinh lên bảng tính. - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính, cách tính. - Lớp và GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: - + 90 56 7 26 83 82 1. Ổn định lớp. 2. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 3. Hướng dẫn ôn tập. * Bài 1:. + - + - + - 2em lần lượt lên bảng lớp làm, lớp làm bảng con. - HS nêu cách tính. Lớp và GV nhận xét, kết luận. H: Em có nhận xét gì về các phép tính cộng, trừ ở BT này? * Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, sau đó một số em nêu cách tính và kết quả - Lớp và giáo viên nhận xét, kết luận. * Bài 3: - Học sinh làm bài vào vở. Sau đó 2em lên bảng chữa bài. Nêu cách tìm SH, SBT, ST. - Lớp và GV nhận xét, chữa bài (nếu sai) * Bài 4: 2 học sinh đọc đề toán. H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - 1 em lên tóm tắt trên bảng và giải. - Lớp làm vở toán. - Giáo viên chấm một vở nhận xét, chữa bài. H: Bài toán thuộc dạng toán gì? * Bài 5: 1 hocï sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài vào vở. Sau đó 1em lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò: - Học sinh nêu yêu cầu BT 1.Tính: 35 84 40 100 46 35 26 60 75 39 70 58 100 025 85 -cộng, trừ có nhớ 2. Tính: 14 – 8 + 9 = 6 + 9 15- 6 + 3 = 9 + 312 = 15 = 12 5 + 7 – 6 = 12 – 6 8 + 8 – 9 = 16 - 9 = 6 16 – 9 + 8 = 7 + 8 = 7 11 – 7 + 8 = 4 + 8 = 15 = 15 = 12 9 + 9 – 15 =3 13- 5 + 6 =14 133 6 + 6 – 9 = 3 - 1 hocï sinh đọc yêu cầu của bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống: a. Số hạng 32 12 25 50 Số hạng 8 50 25 35 Tổng 40 62 50 85 b. Số bị trừ 44 63 64 90 Số trừ 18 36 30 38 Hiệu 26 27 34 52 Tóm tắt 14 l Can bé 8 l Can lớn ? l Bài giải Số lít dầu đựng trong can lớn là: 14 + 8 = 22 (lít) Đáp số: 22 lít dầu. -Bài toán về nhiều hơn 1 dm 5 cm 5. H: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? H: Muốn tìm số bị trừ,số trừ ta làm thế nào? H: Giải bài toán về nhiều hơn ta làm tính gì? -GV hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học. * Dặn học sinh về nhà luyện thêm các bài tập ở VBTT. _______________________________________ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI (Tiết 18) Thực hành : Giữ trường học sạch, đẹp (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Toàn phần) I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể. - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. - Biết tác dụng của việc giữ cho trường lớp sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập. - Làm một số công việc để giữ gìn trường lớp sạch đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường. - Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào hoạt động giữ trường lớùp sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ SGK trang 38, 39. - Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi cán dài, xẻng hốt rác, xô, khăn lau. III. Hoạt động dạy – học. Bài cũ. H: Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường? - đuổi bắt, nhảy dây cao quá đầu, xô đẩy chen lấn nhau ở cầu thang, với cây qua cửa sổ tầng 2 H: Ở trường em nên chơi những trò chơi gì? - HS trả lời - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 2. Các hoạt động dạy học: a. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. * Tiến hành: . Bước 1: Làm việc theo cặp. * Mục tiêu: Biết nhận xét thế nào là trường học sạch đẹp và biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Học sinh quan sát các hình SGK trang 38, 39, và trả lời câu hỏi theo cặp: H: Các bạn trong từng hình đang làm gì? Các bạn đã sử dụng dụng cụ gì? H: Các việc làm đó có tác dụng gì? . Bước 2: Làm việc cả lớp. H: Trên sân trường và xung quanh phòng học sạch hay bẩn? H: Sân trường có nhiều cây xanh không? Có tốt không? H: Khu vực vệ sinh đặt ở đâu? Sạch hay bẩn? H: Trường học của em đã sạch đẹp chưa? H: Theo em làm thế nào để giữ trường lớp sạch đẹp? H: Em đã làm gì để giữ trường lớp sạch đẹp? - GV nhận xét, kết luận b. Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường lớp. * Tiến hành: -Vệ sinh trường lớp, tưới và chăm sóc cây trong vườn trường -Khẩu trang, chổi cán dài, xẻng hốt rác, xô, khăn lau. -Để trường lớp luôn sạch đẹp, có lợi cho sức khỏe và học tập. - Học sinh trả lời câu hỏi vừa thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi liên hệ. - HS nối tiếp trả lời * Kết luận: Để trường lớp sạch đẹp chúng ta cần tham gia tích cực vào các hoạt động như làm vệ sinh trường lớp, tưới và chăm sóc cây trong vườn trường.Góp phần bảo vệ môi trường sạch đẹp. * Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp học. . Bước 1: Làm vệ sinh theo nhóm. - Giáo viên phân công, công việc cho từng nhóm. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm những dụng cụ phù hợp với công việc. Nhóm 1: Lau bàn ghế, vết bẩn trên tường trong và ngoài lớp, lau cửa kính bảng lớp. Nhóm 2: Quét lớp, kê bàn ghế, mang rác đổ vào hố rác. Nhóm 3: Nhặt giấy ở trước và sau hành lang của lớp học. Nhóm 4: Nhặt lá rụng và giấy vụn trên sân trường. . Bước 2: . Bước 3: Tổ chức cho cả lớp xem thành quả làm việc của nhau - Giáo viên tuyên dương nhóm hoàn thành tốt công việc. * GV kết luận: 3. Củng cố – Dặn dò: H: Để giữ trường lớp sạch đẹp em cần làm gì? H: Trường lớp sạch đẹp có lợi gì? - Các nhóm tiến hành thực tập công việc được giao. - Các nhóm nhận xét và tự đánh giá công việc của nhóm mình và bạn. - Để trường lớp luôn sạch đẹp. Mỗi học sinh phải luôn có ý thức như: Không viết vẽ bậy lên tường và bàn ghế, không vứt rác khạc nhổ bừa bãi, đại, tiểu tiện đúng nơi quy định. Không trèo cây, bẻ cành, hái hoa, Góp phần bảo vệ môi trường sạch đẹp. - Giúp cho ta khoẻ mạnh, học tập tốt hơn - Giáo viên nhận xét giờ học. - Yêu cầu học sinh thực hiện tốt việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Rút kinh nghiệm giờ dạy TẬP ĐỌC (Tiết 53) Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 ( tiết 5) I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc. 2. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động , đặt câu với từ chỉ hoạt động. 3. Ôn luyện về cách mời, nhờ, đề nghị. 4. HS đọc thêm bài tập đọc: Tiếng võng kêu II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài tập 2 SGK. - Vở bài tập. III. Hoạt động dạy – học. 1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc: (Số HS còn lại). - Gv đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. - Gv nhận xét cách đọc 3.GV hướng dÉn HS luyƯn ®äc bµi: Tiếng võng kêu. - GV hướng dÉn HS luyƯn ®äc tõ khã, đoạn. Cả bài thơ. 4. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động, đăït câu với từ chỉ hoạt động. - Giáo viên cho học sinh quan tranh SGK, viết 5 từ chỉ hoạt động ở 5 tranh ra giấy nháp. - Lớp và giáo viên nhận xét - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định. - HS đọc nèi tiÕp c©u, ®o¹n, c¶ bµi - 2em đọc yêu cầu của bài tập. - HS quan sát ,một vài em nêu các từ chỉ hoạt động vừa tìm được. - Tập thể dục, vẽ, học bài, cho gà ăn, quét nhà. - Cho học sinh đặt câu với mỗi từ ngữ trên. - HS làm bài vào vở, 2em làm bảng lớp. - Một số em dưới lớp nối tiếp đọc bài của mình. GV nhận xét. 4. Ôn luyện kỹ năng nói lời mời , lời đề nghị. - Gọi 3 học sinh đọc 3 tình huống trong bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét sửa bài: * Chú ý: + Lời mời cô hiệu trưởng trân trọng: 5. Củng cố - dặn dò. - Cho học sinh thi đua nêu mỗi em 1 từ chỉ hoạt đôïng theo tổ. H: Khi nói lời mời, nhờ, đề nghị em cần thể hiện như thế nào? VD: + Chúng em vẽ hoa và Mặt Trời. + Sáng nào em cũng tập thể dục. + Em học bài. + Em cho gà ăn. + Em đang q
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_18_nam_hoc_2011_2012.doc