Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 10 đến tuần 15 - Đỗ Thị Thúy Hằng

Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm và bài học.

* Hoạt động 2: Luyện đọc.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn.

- Đọc theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Giải nghĩa từ: sáng kiến, lập đông, chúc thọ.

- Đọc cả lớp.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.

- Bé Hà có sáng kiến gì ?

- Hà giải thích tại sao cần có ngày của ông bà.

- Hai bố con chọn ngày nào là ngày lễ của ông bà ? Vì sao ?

- Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ?

- Ai đã gỡ bí giúp bé ?

- Hà đã tặng ông bà món quà gì ?

- Bé Hà trong chuyện là người như thế nào ?

 

doc151 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 10 đến tuần 15 - Đỗ Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng con chữ K từ 2, 3 lần.
- Học sinh đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ kề vào bảng con. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Âm nhạc
Tiết 12: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng
Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc.
(Thời gian toàn bài: 35 phút)
I/MỤC TIÊU:
-HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết hát kết hợp với gõ đệm theo phách và vận động phụ họa.
-HS biết hình dáng và tên gọi một số nhạc cụ gõ dân tộc (thanh la, mõ, song loan, trống cái...). 
II/CHUẨN BỊ:
-GV: Nhạc cụ: đàn, song loan, và một số nhạc cụ dân tộc: thanh la, trống con).
-HS: SGK và vở viết.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: (12’) Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng. 
-GV đệm đàn cho HS nhận biết tên bài hát và bắt nhịp cho HS hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca (HS tiến hành làm theo cả lớp, dãy, nhóm, cá nhân). 
-GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ đệm theo phách.
 Sênh kêu nghe tiếng vui nhất
 * * * * 
-HS tiến hành làm theo cả lớp, dãy, nhóm ( GV theo dõi để giúp đỡ HS).
-GV nhận xét và chuyển ý.
Hoạt động 2: (17’) Tập biểu diễn bài hát:
-GV làm mẫu và hướng dẫn HS làm, từng câu cho đến hết bài.
-HS tiến hành làm theo cả lớp, dãy, nhóm.
-GV nhận xét và chuyển ý.
Hoạt động 3: (5’) Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc (thanh la, mõ, song loan, trống cái...). 
 -GV giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.
 Em hãy kể tên và hình dáng các nhạc cụ có trong tranh?
 -GV nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động 4: (1’) Củng cố và nhận xét.
Toán 
(T60): LUYỆN TẬP
( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 60)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi một số. 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ;
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Cho học sinh làm miệng
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 3: Cho học sinh nêu lại cách tính
Bài 4: Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở
Bài 5: Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi đếm số hình tam giác và khoanh vào đáp án đúng. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nhẩm rồi nêu kết quả. 
- Học sinh làm bảng con. 
 63
 - 35
 28
 73
 - 29
 44
 33
 - 8
 21
 93
 - 46
 47
- Nêu lại cách tính. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
33- 4 = 18
33- 13 = 20
63- 7- 6 = 50
63- 13 = 50
42- 8- 2 = 30
42- 12 = 30
- Học sinh tự làm vào vở. 
Bài giải
Cô giáo còn số quyển vở là
63- 48 = 15 (Quyển)
Đáp số: 15 quyển
- Học sinh quan sát hình vẽ rồi khoanh vào đáp án đúng là ý c) 17
Tập làm văn 
(T12): GỌI ĐIỆN
( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 103 )
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Rèn kĩ năng nghe và nói: Đọc hiểu bài gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện thọai. 
- Trả lời được các câu hỏi về: Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thọai, cách giao tiếp qua điện thọai. 
- Rèn kĩ năng nghe viết: Viết 4, 5 câu trao đổi qua điện thọai theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh. Biết dùng từ, đặt câu. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Điện thọai bàn, điện thọai di động. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một vài học sinh lên đọc bài viết ở nhà của mình về bưu thiếp thăm hỏi. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh sắp xếp lại thứ tự các sự việc phải làm khi gọi điện thọai. 
- Em hiểu các tín hiệu sau nói lên điều gì ?
- Nếu bố (mẹ) bạn nghe máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh đọc thầm bài trong gọi điện. 
- Học sinh sắp xếp lại: 
 + Tìm số máy của bạn. 
 + Nhấc ống nghe lên. 
 + Nhấn số. 
- Tút ngắn liên tục là máy đang bận. 
- Tút dài ngắt quãng là máy chưa có ai nhấc máy. 
- Em chào bố (mẹ) của bạn và giới thiệu tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện. 
- Xin phép bố (mẹ) của bạn cho nói chuyện với bạn. Cảm ơn bố hoặc mẹ của bạn. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
TUẦN 13
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tập đọc 
(T37, 38): BÔNG HOA NIỀM VUI
( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 104)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu. 
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chi và cô giáo). 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Mẹ” và trả lời câu hỏi. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. 
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Giải nghĩa từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn. 
- Đọc cả lớp. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
a) Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?
b) Vì sao Chi không dám tự mình hái bông hoa niềm vui ?
c) Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ?
d) Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý?
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố để bố dịu cơn đau. 
- Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn. 
- Học sinh nhắc lại lời của cô giáo. 
- Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. 
- Học sinh các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
Toán 
(T61): 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14- 8
( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 61 )
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Biết cách lập bảng trừ 14 trừ đi một số. 
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 1 bó một chục que tính và 4 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 4 / 60
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng trừ. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 10 que tính và 4 que tính rời. 
- Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. 
- Giáo viên viết lên bảng: 14 – 8 = ?
- Hướng dẫn học sinh cách tính. 
 14
 - 8
 6
 Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ?
 14 - 8 = 6
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng bảng con, vở, trò chơi, thi làm nhanh, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Theo dõi Giáo viên làm
- Lấy 14 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 6
- Học sinh nêu cách tính
- Học sinh làm bảng con: 14 – 8 = 6
- 14 trừ 8 bằng 6. 
- Nhắc lại cá nhân, đồng thanh. 
Bài 1: làm miệng
Bài 2: làm bảng con
Bài 3: làm vào vở
Bài 4: giải vào vở
Bài giải
Số quạt điện cửa hàng đó có là
14- 6 = 8 (Quạt điện)
Đáp số: 8 quạt điện
Đạo đức 
(T13): QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2)
( Dự kiến :35 phút – SGK trang : 19-20 )
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết quan tâm giúp đỡ bạn, sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn. 
- Học sinh có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày. 
- Học sinh có thái độ yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. Phiếu thảo luận nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Đoán xem điều gì xảy ra) 
- Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên kết luận: quan tâm giúp đỡ phải đúng lúc, đúng chỗ, không vi phạm nội quy của nhà trường. 
* Hoạt động 3: Tự liên hệ
- Giáo viên nêu yêu cầu học sinh trả lời. 
- Giáo viên kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn đặc biệt các bạn khó khăn. 
* Hoạt động 4: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” hoặc tiểu phẩm trong giờ ra chơi. 
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi. 
- Giáo viên kết luận: Cần cư xử tốt với bạn không phân biệt đối xử với các bạn nghèo khuyết tật đó là thực hiện tốt quyền không phân biệt đối xử của trẻ em. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Quan sát tranh. 
- Thảo luận đoán cách ứng xử. 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Các tổ lập kế hoạch giúp các bạn gặp khó khăn trong trường lớp để giúp đỡ
- Học sinh lên hái hoa và trả lời câu hỏi: 
+ Em làm gì khi bạn đau tay, tay lại đang xách nặng ?
+ Em làm gì khi trong tổ em có người bị ốm ?
- Học sinh nhắc lại kết luận. 
Thứ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_10_den_tuan_15_do_thi_thuy_hang.doc