Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi
Tiết 1+2: TẬP ĐỌC
Trường em
I. Mục tiêu
- HS hiểu được từ ngữ: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
- Thấy được: Sự thân thiết của ngôi nhà với các bạn nhỏ.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “ai, ay”, các từ “cô giáo, trường học, thân thiết”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ “ngôi nhà thứ hai, rất yêu”.
- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu mái trường.
- Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
- HSKT đọc được bài
II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ng hình vuông - Điểm A nằm ở vị trí nào của hình vuông? - Vẽ tiếp điểm N ở ngoài hình vuông - Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vuông? * Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình tròn (tương tự) * Giải lao b. Luyện tập *Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S - Gọi học sinh nêu các điểm nằm trong (nằm ngoài) hình vuông) * Bài 2. Vẽ điểm ở trong, ở ngoài hình vuông, hình tròn * Bài 3. Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tự làm, gọi học sinh nêu cách nhẩm * Bài 4.HDHS phân tích bài toán, yêu cầu học sinh giải vào vở - Thu vở chấm, chữa lỗi - Làm bảng con - Quan sát - Nêu miệng - 1- 2 học sinh lên bảng chỉ - Quan sát - Nêu miệng - Quan sát - Nêu miệng - Làm miệng - 1- 2 học sinh - Tự vẽ, đọc tên điểm vẽ được - Tự làm, 1- 2 học sinh trình bày cách nhẩm - Làm vào vở 3. Củng cố dặn dò - Gọi học sinh đọc điểm ở trong, điểm ở ngoài bài tập 1. - Nhận xét giờ học - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau __________________________________________ Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: THỂ DỤC GV chuyên soạn, giảng __________________________________________ Tiết 2: TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về các số tròn trục, điểm ở trong, ở ngoài một hình. - Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số tròn chục. - Ham thích học toán. K kàm bài tập 2, BT3 (a) - HSKT làm được bài II. Đồ dùng : - Giáo viên : Tranh vẽ minh hoạ bài 2. - Học sinh : Bộ đồ dùng Toán 1. III.Hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ. - Nêu tên các điểm ở trong, ở ngoài hình GV vẽ lên bảng. - Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn. 2. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? - Các số tròn chục đều có mấy chữ số ?Và có điểm gì giống nhau ? Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? Treo tranh vẽ sẵn các hình. - Cho HS làm và chữa bài. - Vì sao em biết 13 < 30? Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu rồi làm, sau đó chữa bài. - Chốt: Nêu lại cách tính cột dọc, tính nhẩm, và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 4: Gọi HS đọc đề và nêu tóm tắt miệng. - Cho HS giải vào vở, 1 em chữa bài. - Gọi em khác nêu câu lời giải khác. Bài 5: HS nêu yêu cầu sau đó làm bài. - Chấm một số bài, em khác tự đổi bài để chấm cho nhau. - Nắm yêu cầu của bài. - HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa. - Đều có hai chữ số, chữ số đơn vị đều là 0 - HS tự nêu yêu cầu và đọc các số có trong hình vẽ. - 13 có 1 chục, 30 có 3 chục, 1 chục < 3 chục. - làm và chữa bài - nêu lại cách đặt tính, cách tính nhẩm - nhận xét bài bạn, có thể nêu câu lời giải khác bạn - làm và đổi vở chấm cho nhau 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Các số tròn chục có đặc điểm gì? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau kiểm tra. __________________________________________ Tiết 3+4: TẬP ĐỌC Tặng cháu I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: - Từ ngữ: “nước non, tỏ, gọi là”. - Thấy được: Tình cảm của Bác đối với thiếu nhi. - Phát âm đúng các tiếng có vần “au”, các từ “nước non, mai sau, mong, giúp”, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - HSKT đọc được bài 2. Kĩ năng: - HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. - Biết nhấn giọng ở các từ “tặng cháu, ra công, yêu”. - Toàn bài đọc với giọng tình cảm. - Học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm kính yêu Bác. - Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: Trường em. - đọc SGK. - Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng. - đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’) - Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Luyện đọc tiếng, từ: “nước non, giúp, tặng cháu”, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc. - GV giải thích từ: “nước non, tỏ”. - HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng - Gọi HS đọc nối tiếp. - luyên đọc cá nhân, nhóm. - đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Luyện đọc đoạn, cả bài. - Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm. - thi đọc nối tiếp các câu trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh. 4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’) - Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. - Tìm cho cô tiếng có vần “au” trong bài? - HS nêu. - Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó? - cá nhân, tập thể. - Tìm tiếng có vần “au, ao” ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài. - Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài. Tiết 2 5. Hoạt động 5: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’) - GV gọi HS đọc từng khổ thơ một. - Nêu câu hỏi 1 ở SGK và gọi HS trả lời từng ý của câu hỏi theo khổ thơ đã đọc. - Nêu câu hỏi 2 SGK. - GV nói thêm: bài thơ cho ta thấy tình cảm của Bác Hồ dành cho các em thiếu nhi. - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS. -Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ. - 1 em đọc. - vài em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét. - theo dõi. - theo dõi. - luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK. - thi đua học thuộc lòng bài thơ theo nhóm, tổ. 6. Hoạt động 6: Luyện nói (5’) - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Thi hát về Bác Hồ - Tổ chức cho Hs thi hát - hát theo nhóm, tổ 7.Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò (5’). - Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì? - Qua bài thơ hôm nay em thấy cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Cái nhãn vở. __________________________________________ Buổi chiều Tiết 1+2: TẬP ĐỌC Cái nhãn vở. I. Mục tiêu * HS hiểu được: - Từ ngữ: nắn nót, ngay ngắn. - Thấy được: tác dụng của nhãn vở. - Phát âm đúng các tiếng có vần “ang, ac”, các từ “quyển vở, nắn nót, ngay ngắn”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. - HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. - Biết viết nhãn vở. - Toàn bài đọc với giọng chậm rãi. - Bồi dưỡng cho học sinh biết giữ gìn sách vở. - Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc. - HSKT đọc được bài II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: Tặng cháu. - đọc SGK. - Nêu một số câu hỏi của bài - trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng. - đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’) - Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu. - có 4 câu. -Luyện đọc tiếng, từ: nắn nót, quyển vở, ngay ngắn, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc. - GV giải thích từ: nhãn vở, nắn nót. - HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng - Gọi HS đọc nối tiếp. - luyện đọc cá nhân, nhóm. - đọc nối tiếp một câu. - Luyện đọc đoạn, cả bài. - Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm. - thi đọc nối tiếp các câu trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh. 4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’) - Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. - Tìm cho cô tiếng có vần “ang” trong bài? - HS nêu. - Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó? - cá nhân, tập thể. - Tìm tiếng có vần “ang, ac” ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài. - Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài. - Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn? - Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa. - quan sát tranh, nói theo mẫu. - em khác nhận xét bạn. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’) - GV gọi HS đọc câu 3. - Nêu câu hỏi 1 ở SGK. - Gọi HS đọc câu 4. - Nêu câu hỏi 2 SGK. - GV nói thêm: Nhãn vở giúp ta không bị nhầm vở - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS. 2. Hoạt động 2: Tự trang trí nhãn vở (5’) - 2 em đọc. - 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2;3 em đọc. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét. - theo dõi. - theo dõi. - luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK. - Cho HS thi đua làm và trang trí nhãn vở, ai làm đẹp giữ lại treo tường - thi đua làm theo tổ 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (5’). - Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Bàn tay mẹ. __________________________________________ Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Con cá I. Mục tiêu - HS hiểu về một số loài cá và nơi sống của chúng, ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển, cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương. - Biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng, nói tên và phân biệt một số bộ phận bên ngoài của cá, nêu được một số cách bắt cá. - Yêu thích con cá, bồi dưỡng tình yêu loài vật. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh về một số loài cá. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ - Cây gỗ có bộ phận chính nào ?- Trồng cây gỗ có tác dụng gì ? 2. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Quan sát cá - Cho HS quan sát bể cá và cho biết đó là con cá gì ? Nó có bộ phận nào ? Nó bơi bằng gì, thở bằng gì ? Chốt : Cá có thân, mình, vây, đuôi, bơi bằng đuôi, thở bằng mang, vây cá để giữ thăng bằng. 4. Làm việc với SGK - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK, sau đó trình bày trước lớp. - Hỏi thêm một số cách bắt cá ? Chốt: Ăn cá rất tốt cho cơ thể, cần phải ăn cá 2 bữa/ tuần mớ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_1_tuan_25_nam_hoc_2014_2015_nguyen_thi_t.doc