Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 21

Học vần

Bài: ôp- ơp

I. MỤC TIÊU

- Học sinh đọc đựơc ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

* Viết đủ số dòng quy định trong vở TV

- GD HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1/GV chuẩn bị:

o Bài soạn trên máy vi tính

o Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

o Tranh minh hoạ bài học; hộp sữa

2/HS chuẩn bị:

o Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1

o Bảng con.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp hàng như thế nào?
Các em phải chú ý những gì?
Em hãy cho biết ích lợi của việc xếp hàng vào lớp?
Ngoài xếp hàng vào lớp em còn phải xếp khi nào nữa?
Hãy kể việc xếp hàng vào lớp của lớp mình.
Gv lưu ý cách diễn đạt của hs.
IV. Củng cố,dặn dò:
Trò chơi: “Tìm tiếng mới có vần ep- êp”
Gv khen ngợi tổ viết nhanh,viết đúng.
Gv dặn hs về nhà tập đọc lại bài trong SGK, tìm thêm tiếng có vần ep- êp, xem trước bài ip- up.
Gv nhận xét tiết học.
ep- êp.
Giống : kết thúc bằng p.
Khác : ep bắt đầu bằng e, êp bắt đầu bằng ê.
10 – 15 hs đọc, nhóm.
4- 5hs đọc-nhóm-ĐT.
Trang vẽ cảnh đồng lúa chín, mọi người đang gặt lúa, trên bầu trời từng đàn bò trắng bay liệng.
Hs lắng nghe.
 1 hs lên bảng tìm và gạch chân đẹp.
5 - 6 hs, nhóm, ĐT, phân tích đẹp.
Cá nhân, nhóm, ĐT.
Hs quan sát
Hs viết bài ở vở tập viết.
Hs nêu: Xếp hàng vào lớp.
Tranh vẽ các bạn xếp hàng vào lớp.
Ta phải xếp hàng thật thẳng.
Phải đứng đúng vị trí. Không chen lấn xô đẩy, đùa nghịch.
Xếp hàng vào lớp để giữ trật tự cho trường lớp, giữ an toàn cho các em.
Xếp hàng khi ra về, xếp hàng khi sinh hoạt tập thể ( chào cờ).
Hs kể lại việc xếp hàng vào lớp.
Hs tìm tiếng mới.
Tự nhiên và Xã hội: 
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
+ Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em đang sinh sống.
* Kể về một trong ba chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương.
II/ Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
	- Các hình trong sách giáo khoa bài 21 
 - Các câu hỏi để hái hoa dân chủ (chuẩn bị trò chơi trên máy vi tính)
HS chuẩn bị:- SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Khởi động: 5 phút
HĐSP : Khởi động 
Giáo viên tổ chức trò chơi : 
- Giới thiệu vào bài mới
II.Dạy học bài mới: 30 phút
1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2.Các hoạt động chủ yếu: 
Hoạt động 1: Nêu nội dung các bài đã học 
+GV cho HS nêu bằng cách hát các bài hát mang chủ đề bài học. 
Bài hát: Ba thương con. ( Gia đình ) 
 Thơ: Ngôi nhà. (Nhà ở )
 Hát: Trên sân trường..(An toàn trên đường đi học)
 Hát: Cái Bống (Công việc ở nhà)
 Hát: Lúc ở nhà Cô giáo em.(lớp học) 
 Kể : Tên đường, tên công việc
 Hát: đọc thơ
Hoạt động 2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ
+GV chuẩn bị câu hỏi ( 12 câu, treo sẵn vào cây xanh ) 
Kể về những người trong gia đình em ?
Hãy kể về lớp học của mình.
Hãy kể về ngôi nhà của em?
Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ bố mẹ? 
Em phải làm gì để lớp học sạch , đẹp?
Hãy kể về các hoạt động ở lớp? Em thích hoạt động nào, vì sao?....
 Hoạt động nối tiếp 
-Về thực hiện đúng như những gì đã học.
- -GV tuyên dương các cá nhân , nhóm hoạt động tốt
- Hát về gia đình: Cả nhà thương nhau. 
+Hoạt động cả lớp
-HS hát vui để phát hiện ra tên bài đã học: +Gia đình
 +Nhà ở, 
+Công việc ở nhà, 
+An toàn khi ở nhà
+ Lớp học, 
+Hoạt động ở lớp, 
 +Giữ gìn lớp học sạch đẹp, 
 + Cuộc sống xung quanh, 
 +An toàn trên đuờng đi học.
+HS chơi theo nhóm đôi 
HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
( Mỗi lần 2 em ) 
Khi ở nhà, em cẩn thận với những điều gì?
Khi đi bộ, em phải đi ở đâu? 
 Nếu không có vỉa hè, em phải đi ở đâu?
Trên đường đến trường, em nhìn thấy những gì?
Hãy chỉ ra những việc làm nguy hiểm trên đường đi học?
Hãy chọn tranh chỉ hoạt động trong lớp, tranh chỉ hoạt động ở ngoài lớp?
* Kể về một trong ba chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương.
Theo dõi
Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 Giúp học sinh: 
Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
*Làm BT 4
- Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1 bó chục que tính và các que tính rời.
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Khởi động : Gv kiểm tra ĐDHT của hs.
II. Kiểm tra bài : 
Tiết rồi các em học bài gì?
2 häc sinh lªn b¶ng tÝnh
Gv kiÓm tra vë bµi tËp d­íi líp.
Hs nhËn xÐt bµi cña b¹n trªn b¶ng.
Gv nhËn xÐt.
III. Bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài “Luyện tập”
2/ Luyện tập: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Gọi hs nªu yªu cÇu cña bµi tËp. 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo b¶ng con. L­u ý hs viÕt c¸c sè th¼ng cét.
Gọi nhËn xÐt bµi cña b¹n trªn b¶ng.
Gv ch÷a bµi.
Bài 2: Tính nhẩm
Gọi hs nªu yªu cÇu cña bµi tËp, c¶ líp lµm bµi vào vở. Nối tiếp nêu miệng kết quả.
HS+GV: Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính
Gọi hs nªu yªu cÇu cña bµi tËp, c¶ líp lµm bµi vào vở. 3 hs lªn b¶ng lµm bµi.
Gọi nhËn xÐt bµi cña b¹n trªn b¶ng.
HS+GV: Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống 
Gọi hs nªu yªu cÇu cña bµi tËp, c¶ líp lµm bµi vào vở. 3 hs lªn b¶ng lµm bµi.
Gọi nhËn xÐt bµi cña b¹n trªn b¶ng.
HS+GV: Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
GV nêu yêu cầu bài và ghi tóm tắt lên bảng.
Gọi hs nhìn tóm tắt nêu đề toán.
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Muốn biết còn lại bao nhiêu xe máy ta làm phép tính gì?
HS tự ghi phép tính giải vào ô trống.
Gọi HS đọc chữa bài. Cả lớp nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
Yeâu caàu hs tính nhaåm thaät nhanh caùc pheùp tính:
13 – 3 + 0 =
14 – 1 – 3 =
15 – 3 – 2 =
16 – 6 + 1 =
 Dặn hs về làm bài ở VBT và xem trước bài sau Luyện tập chung.
Gv nhận xét tiết học.
Hs kiểm tra ĐDHT.
Phép trừ dạng 17 - 7.
2hs lên bảng tính.
 17 - 7 = 16 - 3 - 3 =
Hs nhắc lại tựa bài.
Hs nªu yªu cÇu cña bµi tËp. 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo b¶ng con. 
13 11 14 10 17 16 19 10 
- - - + - - - +
 3 1 2 6 7 6 9 9 
10 10 12 16 10 10 10 19 
Hs nªu yªu cÇu cña bµi tËp, c¶ líp lµm bµi vào vở. Nối tiếp nêu miệng kết quả.
10 + 3 = 13 15 + 5 = 20 17 - 7 = 10 
13 - 3 = 10 15 - 5 = 10 10 + 7 =17
Hs nªu yªu cÇu cña bµi tËp, c¶ líp lµm bµi vào vở. 3 hs lªn b¶ng lµm bµi.
11 + 3 – 4 = 10
12 + 5 – 7 = 10
Hs nªu yªu cÇu cña bµi tËp, c¶ líp lµm bµi vào vở. 3 hs lªn b¶ng lµm bµi.
16 – 6 12
11 13 - 3
Có : 12 xe máy
Đã bán : 2 xe máy
Còn : xe máy?
Hs quan sát và nêu đề toán: Có 12 xe máy, đã bán 2 xe máy. Hỏi còn lại mấy xe máy?.
Cho biết có 12 xe máy, đã bán 2 xe máy. Hỏi số xe máy còn lại.
Lấy số xe máy có trừ số xe đã bán.
Hs thực hiện phép trừ 
12
-
2
=
10
Nhận xét, bổ sung, chữa bài.
Hs chơi trò chơi: chia 2 ñoäi vaø neâu, ñoäi naøo traû lôøi khoâng ñöôïc seõ thua.
Học vần
Bài: ip- up
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh đọc được ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được ip, up, bắt nhịp, búp sen
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
* Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần kể chuyện
2/HS chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Khởi động: Gv kiểm tra ĐDHT của hs.
II. Kiểm tra bài: ep- êp.
Tiết rồi các em học bài gì?
Gv cho hs viết bảng con theo tổ các từ: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
Gv gọi 3- 4 hs đọc và phân tích các từ trên có vần ep- êp. 
Hs tìm tiếng mới có vần ep- êp.
 Yêu cầu hs mở SGK, gọi 2hs đọc câu ứng dụng và phân tích tiếng có vần ep- êp.
Nhận xét cho điểm từng em.
III. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học hai vần mới là ip- up. Gv ghi tựa bài.
2/ Dạy vần:
ip
 a ) Nhận diện vần : ip.
Gv ghi bảng: ip. Gv đọc ip.
Hãy phân tích cho cô cấu tạo vần ip?
Các em hãy tìm và ghép cho cô vần ip.
b) Đánh vần :
Vần
Gv phát âm mẫu ip.
Gv chỉnh sửa phát âm cho hs.
Vần ip đánh vần như thế nào?
Gv chỉnh sửa , đánh vần mẫu và đọc trơn ip. 
Tiếng và từ khoá
Để có tiếng có tiếng nhịp ta thêm âm và thanh gì?
Các em hãy ghép cho cô tiếng nhịp .
Em hãy phân tích cho cô tiếng nhịp?
Vậy tiếng nhịp đánh vần như thế nào ? 
Gv đọc mẫu , chỉnh sửa nhịp đọc cho hs .
Gv hỏi: Bạn nào cho cô biết Bác Hồ đang làm gì?
Cô có từ bắt nhịp. Ghi bảng: bắt nhịp.
Gv đọc mẫu : bắt nhịp.
Gọi hs đọc: i- p- ip, nhờ- ip- nhịp- nặng- nhịp, bắt nhịp; ip- nhịp- bắt nhịp.
up ( Quy trình tương tự)
a ) Nhận diện vần: up.
Phân tích vần up.
So sánh vần up với ip.
b) Đánh vần :
Vần
Gv phát âm mẫu up, chỉnh sửa phát âm cho hs.
Vần up đánh vần như thế nào?
Gv chỉnh sửa , đánh vần mẫu .
Tiếng và từ khoá
Phân tích và đánh vần tiếng búp.
Tranh vẽ gì?
Gọi hs đọc: u- p - up, bờ- up- bup- sắc- búp, búp sen; up- búp - búp sen.
Gv cho hs đọc 2 vần theo thứ tự và không thứ tự.
Thư giãn: Trò chơi 
c) Viết: Gv viết mẫu vần ip- up vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
Gv viết mẫu từ bắt nhịp, búp sen. Gv lưu ý cho hs nét nối giữa các con chữ, vị trí các dấu thanh. 
Gv nhận xét và chữa lỗi cho hs.
d) Đọc từ ứng dụng:
Gv đính bảng 4 từ ứng dụng: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ. Gọi 2 hs lên bảng tìm và gạch chân tiếng có vần ip- up. Gv gọi hs nhận xét.
Gv gọi hs đọc tiếng có vần ip- up sau đó đọc cả từ kết hợp phân tích một số tiếng có vần ip- up do gv chỉ.
Gv đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ ( bằng vật thật, bằng lời).
Nhân dịp: tiện một dịp có nguyên do để làm một việc gì đó. Nhân dịp vào năm học mới, mẹ mua cho em một chiếc cặp sách mới.
Chụp đèn: dùng một vật để úp lại, đậy lại đèn.( cho hs xem vật thật).
Giúp đỡ: Khi làm một việc gì đó tốt cho người khác gọi là giúp đỡ. Vd: Em giúp đỡ mẹ quét nhà, nhặt rau.
Gv yêu cầu hs đọc lại từ ứng dụng.
Trò chơi : “Tìm tiếng mới có vần ip- up”
Gv khen ngợi tổ viết nhanh, viết đúng.
Gv nhận xét tiết học.
Hs kiểm tra ĐDHT.
ep- êp.
Từng tổ hs viết bảng con các từ do gv đọc.
Hs tìm tiếng mới.
2 hs đọc trong SGK.
Hs đọc theo gv : ip- up.
Cá nhân – nhóm – đt.
Âm i đứng đầu vần, âm p đứng cuối vần.
Hs tìm và ghép vần ip.
Cá nhân , nhóm , đt. 
i- p- ip.
Cá nhân, nhóm, đt .
Thêm âm nh và thanh nặng. 
Hs tìm và ghép tiếng nhịp.
âm nh đứng trước, vần ip đứng sau, dấu nặng dưới âm i.
nhờ- ip- nhịp- nặng- nhịp.
cá nhân – nhóm – đt .
Bác Hồ đang bắt nhịp cho dàn nhạc.
Hs lắng nghe.
Cá nhân – nhóm – đt.
Âm u đứng đầu vần, âm p đứng cuối vần.
Giống : kết thúc bằng p.
Khác : up bắt đầu bằng u, ip bắt đầu bằng i.
Cá nhân – nhóm – đt.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_21.doc
Giáo án liên quan