Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 17 - Văn Thị Thanh Hiền
Học vần
ĂT , ÂT
I- Mục đích – yêu cầu:
- Nhận biết cấu tạo vần ăt, ât, tiếng mặt, vật.
- Phân biệt sự khác nhau giữa các vần để đọc đúng, viết đúng.
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng SGK.
- Nói theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
II- Đồ dùng dạy – học: - Bộ ghép chữ.
- Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: bánh ngọt, trái nhót, bãi cát,chẻ lạt.
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
2. Dạy học bài mới:
Tiết 1
2.1. Giới thiệu bài: Buổi sáng thức dậy em thường làm vệ sinh cá nhân đó là việc gì ?
( rửa mặt ) + Từ rửa mặt có mấy tiếng ? (2 tiếng)
+ Tiếng nào các em đã học ? (rửa)
- Hôm nay chúng ta tiếng: mặt, GV ghi bảng.
+ Tiếng mặt có phần đầu là âm gì ? (m). Vần mới hôm nay chúng ta học: ăt.
- GV đọc, HS đọc.
để giữ gìn môi trường trong lành. - Nói chủ đề: Những người bạn tốt. II- Đồ dùng dạy học : - Bộ ghép chữ. - Tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ : - HS viết bảng con: rửa mặt, bắt tay, đôi mắt, đấu vật, mật ong, thật thà. - Dùng bảng chữ đẹp để kiểm tra đọc từ cá nhân. - 2 em đọc câu ứng dụng. 2. Dạy học bài mới: Tiết 1 2.1. Giới thiệu bài: Quan sát tranh rút từ khóa: cột cờ. + Từ cột cờ có mấy tiếng ? ( 2 tiếng ) + Tiếng nào các em đã học ? ( cờ ). Hôm nay chúng ta học tiếng cột, GV ghi bảng. + Tiếng cột có phần đầu âm gì ? ( c ) . Phần vần đó là vần ôt, vần mới hôm nay chúng ta học. GV ghi bảng, HS đọc lại. 2.2. Dạy vần: *ôt a) Nhận diện vần - Phân tích vần ôt: ô trước, t sau. -So sánh vần ôt và vần at : Giống nhau: đều có âm kết thúc bằng t . Khác nhau : vần ôt có âm bắt đầu bằng ô, vần at có âm bắt đầu bằng a . - HS ghép vần ôt. b) Đánh vần : ô – tờ - ôt - Thêm âm c và dấu nặng để có tiếng mới, HS ghép. - HS phân tích tiếng cột , đọc : cờ - ôt – côt – nặng – cột - Luyện đọc trơn : ôt, cột, cột cờ. * ơt ( Tương tự ) - Vần ơt do ơ và t tạo nên - So sánh vàn ơt và vần ôt : Giống nhau : đều có âm kết thúc bằng t . Khác nhau : vần ơt có âm bắt đầu bằng ơ, vần ôt có âm bắt đầu bằng ô. - HS ghép vần ơt, Đọc đánh vần : ơ – t –ơt - Thêm âm v và dấu nặng để tạo thành tiếng vợt , HS ghép . - Đọc lại : vờ - ơt – vơt – nặng – vợt - HS đọc lại toàn bộ : ơ – tờ – ơt vờ - ơt – vơt - nặng – vợt cái vợt. c) Viết : - GV viết mẫu. Nêu quy trình, nét nối, vị trí dấu. - HS viết bảng con: ơt, cái vợt, ôt, cột cờ. d) Đọc từ ngữ ứng dụng : - GV ghi bảng, HS luyện đọc thầm. Gạch chân tiếng chứa vần ôt, ơt. - Đọc tiếng, từ. - GV giải thích : + Cơn sốt: Khi ốm bị sốt, nhiệt độ con người tăng lên. + Xay bột : Làm cho hạt gạo, ngô, đổ nhỏ ra. + Quả ớt : Làm gia vị, ăn cay. + Ngớt mưa : Khi mưa to, tạnh dần, ngớt mưa. - GV đọc mẫu, HS đọc lại. Tiết 2 2.3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS luyện đọc SGK. - Quan sát tranh vẽ gì ? (cây to, không rõ bao nhiêu tuổi, tán lá xòe ra, che mát) - HS đọc đoạn thơ. Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không rõ tháng năm Cây chỉ dang tay lá Che tròn một bóng râm. - Tìm tiếng có vần vừa học. - GV đọc mẫu, 3 em đọc lại. * GV giáo dục HS bảo vệ cây cối là góp phần bảo vệ môi trường trong lành. b) Luyện viết : - HS viết vở tập viết. - Thu vở chấm chữa. c) Luyện nói: - HS đọc đề luyện nói : Người bạn tốt. + Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất ? Vì sao ? + Người bạn tốt giúp em những gì ? + Người bạn tốt phải như thế nào ? + Em có thích có nhiều bạn tốt không ? 3. Củng cố - dặn dò: - 2 HS đọc toàn bài. - Thi tìm nhanh, chỉ nhanh từ. - Dặn đọc bài ở nhà. Xem trước bài sau. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: - Củng cố về cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10. - Viết các số theo thứ tự cho biết. - Xem tranh nêu đề toán rồi giải. II- Các hoạt động dạy – học: 1. GV hướng dẫn HS làm bài : Bài 1: HS nêu yêu cầu . Thực hiện nêu kết quả . 2 = 1 + 6 = 2 + 8 = + 3 10 = 8 + 3 = 1 + 6 = + 3 8 = 4 + 10 = + 3 4 = + 1 7 = 1 + 9 = + 1 10 = 6 + 4 = 2 + 7 = + 2 9 = + 3 10 = + 5 5 = + 1 7 = 4 + 9 = 7 + 10 = 10 + 5 = 3 + 8 = + 1 9 = 5 + 1 = 1 + Bài 2: Nêu yêu cầu : Viết . Gọi HS đọc a. 2 , 5 , 7 , 8 , 9 b. 9 , 8 , 7 , 5 , 2 Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Nêu đề toán: a. Có 4 bông hoa , thêm 3 bông hoa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa ? + Bài toán cho ta biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết có tất cả mấy bông hoa em làm phép tính gì ? - Gọi HS lên bảng viết phép tính : 4 + 3 = 7 b. Có 7 con chim trên cành , bay đi 2 con . Hỏi còn lại mấy con chim ? - Phân tích đề toán, gọi 1 em lên bảng ghi phép tính : 7 – 2 = 5 2. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. Thöù tö ngaøy 17 thaùng 12 naêm 2008 Học vần ET , ÊT I- Mục đích – yêu cầu : - Nhận biết cấu tạo vần et, êt tiếng tét, dệt. - Phân biệt sự khác nhau giữa 2 vần để đọc đúng, viết đúng. - Đọc từ, câu ứng dụng SGK. - Nói theo chủ đề: Chợ Tết. II- Đồ dùng dạy – học: - Bộ ghép chữ . - Tranh minh họa SGK . III- Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: cột cờ, số một, xay bột, cái vợt, quả ớt, ngớt mưa. - 2 HS đọc từ ứng dụng, 2 HS đọc câu ứng dụng. 2. Dạy học bài mới: Tiết 1 2.1 Giới thiệu bài: HS quan sát tranh rút từ: bánh tét, GV ghi bảng. + Từ bánh tét có mấy tiếng ? ( 2 tiếng ) + Tiếng nào các em đã học ? ( bánh ). - Hôm nay chúng ta học tiếng: tét GV ghi bảng. + Tiếng tét có phần đầu âm gì ? ( âm t ).Vần mới hôm nay chúng ta học vần: et - GV ghi bảng, HS đọc lại. 2.2. Dạy vần: * et a) Nhận diện vần - Phân tích vần et: e trước, t sau. - So sánh vần et và vần ot: Giống nhau: đều có âm kết thúc bằng t. Khác nhau: vần et có âm bắt đầu bằng e, vần ot có âm bắt đầu bằng o. - HS ghép. b) Đánh vần : e – tờ - et - Thêm âm t và dấu sắc để có tiếng tét, HS ghép. - Đọc đánh vần : tờ - et – tet – sắc – tét. - HS đọc trơn : et, tét, bánh tét. * êt ( Tương tự ) - Vần êt được tạo nên: ê và t. - So sánh et và êt: Giống nhau: đều có âm kết thúc bằng t. Khác nhau: vần et có âm bắt đầu bằng e, vần êt có âm bắt đầu bằng ê. - HS ghép vần êt , đọc lại : ê – t - êt. - Thên âm d và dấu nặng để tạo thành tiếng mới, HS ghép. - Đọc đánh vần : dờ - êt – têt – nặng - dệt. - Quan sát tranh rút từ dệt vải, ghi bảng. - HS đọc trơn : êt, dệt, dệt vải. c) Viết: - GV viết mẫu : vừa viết vừa nêu quy trình viết. - HS viết bảng con. d) Đọc từ ứng dụng: - GV viết bảng, HS đọc thầm. Gạch chân tiếng chứa vần et, êt. - HS luyện đọc tiếng, từ - GV giải thích : + Nét chữ : Nét tạo thành chữ. + Sấm sét : Trời mưa to về mùa hè có sấm sét. + Con rết : Con vật có nhiều chân. + Kết bạn : Mọi người chơi với nhau, làm bạn với nhau. - GV đọc mẫu, HS đọc lại. Tiết 2 2.3. Luyện tập: a) Luyện đọc : - HS đọc bảng, SGK. - GV treo tranh ứng dụng : Tranh vẽ gì ? - HS đọc: Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng. - HS đọc thầm, tìm tiếng chứa vần vừa học: et, êt. - Luyện đọc: cá nhân, đồng thanh. - GV đọc mẫu, HS đọc lại. b) Luyện viết : - HS luyện viết vở TV. Thu bài chấm chữa. - Thu vở chấm. c) Luyện nói : - HS đọc đề bài luyện nói : Chợ tết. + Tranh vẽ cảnh gì ? + Trong tranh em thấy có những gì và những ai? + Họ đang làm gì? + Em đã đi chợ tết bao giờ chưa ? + Được đi vào dịp nào ? + Em thấy chợ têt như thế nào ? + Em có thích chợ tết không ? Vì sao ? 3. Củng cố - dặn dò : - Đọc toàn bộ bài trên bảng, SGK. - Chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh. - Dặn đọc bài ở nhà. Xem trước bài sau. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu : - Củng cố của mỗi số trong phạm vi 10. - Viết các số trong phạm vi 10. - Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán. II- Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng làm bài tập: Điền > < = ? 6 4 + 2 8 + 1 3 + 6 6 + 1 7 4 – 2 8 – 3 - Cả lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy học bài mới : a. Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập SGK: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bàiCủng cố của mỗi số trong phạm vi 10. 2 em lên bảng làm. a. 4 9 5 8 2 10 + - + - + - 6 2 3 7 7 8 b. 8 – 5 – 2 = 10 – 9 + 7 = 9 – 5 + 4 = 4 + 4 – 6 = 2 + 6 + 1 = 6 – 3 + 2 = 10 + 0 – 5 = 7 – 4 + 4 = 8 – 3 + 2 = - Cả lớp nhận xét. Bài 3: HS nêu yêu cầu. + Muốn biết số nào lớn số nào bé ta làm thế nào ? - HS chữa miệng. Bài 4:- HS đọc đề bài . - GV ghi tóm tắt : Có : 5 con cá Thêm : 2 con cá Có tất cả : con cá ? - HS nhìn tóm tắt nêu đề toán. - Viết phép tính : 5 + 2 – 7 Bài 5: - HS đọc đề : Có bao nhiêu hình tam giác ? ( 8 ) Trò chơi : GV phát cho mỗi nhóm 8 tờ bìa dán . đội nào dán nhanh thắng cuộc . - Nhận xét giờ học. Thöù naêm ngaøy 18 thaùng 12 naêm 2008 Học vần UT , ƯT I- Mục đích – yêu cầu : - Nhận biết cấu tạo vần ut, ưt, tiếng bút, mứt. - Phân biệt sự khác nhau giữa 2 vần để đọc đúng, viết đúng. - Đọc đúng từ, câu ứng dụng SGK. - Nói theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. II- Đồ dùng dạy - học : - Bộ ghép chữ, Tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ : - HS viết bảng con: bánh tét, con rết, nét chữ, sấm sét, kết bạn. - 2 em đọc từ ứng dụng, 2 em đọc câu ứng dụng. 2. Dạy học bài mới : Tiết 1 2.1. Giới thiệu bài : - GV đưa cây bút chì ra giới thiệu : + Đây là cái gì ? ( bút chì ) + Từ bút chì có mấy tiếng ? ( 2 tiếng ) + Tiếng nào các em đã học ? ( chì ) . Hôm nay học tiếng bút, GV ghi bảng. + Tiếng bút có phần đầu âm gì ?( b ). Vần mới hôm nay chúng ta học : ut. - GV ghi bảng. 2.2. Dạy vần : * ut a) Nhận diện vần - Phân tích vần ut: u và t - So sánh vần ut và vần et: Giống nhau : đều có âm kết thúc bằng t . Khác nhau : vần ut có âm bắt đầu bằng u, vần et có âm bắt đầu e. - HS ghép vần ut. b) Đánh vần: u – tờ – ut - Thêm âm b và dấu sắc tạo thành tiếng bút, HS ghép. - Đọc đánh vần: bờ - ut – but – sắc – bút. Đọc từ : bút chì. - Luyện đọc trơn toàn bộ bảng : ut, bút, bút chì. * ưt (Tương tự ) - So sánh vần ut và vần ưt: Giống nhau: đều có âm kết thúc bằng t. Khác nhau: vần ut có âm bắt đàu bằng u, vần ưt có âm bắt đàu bằng ư. - HS ghép vần ưt, đọc đánh vần: ư – t - ưt - Thêm âm m và đấu sắc để tạo thành tiếng mới, HS ghép. - Đọc đánh vần : mờ - ưt – mưt – sắc – mứt. - Đọc trơn : ưt, mứt, mứt gừng. c) Viết : - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết. - HS viết bảng con. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng, HS đọc thầm. Gạch chân tiếng chứa vần ut, ưt. - GV giải thích: + Chim cút: Là loại chim nhỏ đẻ trứng nhỏ. + Sút bóng : Các cầu thủ đá bóng mạnh về đối phương. + Sứt răng : Răng bị sứt. + Nứt nẻ : Nứt thành nhiếu đường ngang, dọc. - GV đọc mẫu, HS đọc lại. Tiết 2 2.3. Luyện tập : a) Luyện đọc : - HS đọc phần vần, từ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_1_tuan_17_van_thi_thanh_hien.doc