Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 15 - Văn Thị Thanh Hiền
2. Dạy học bài mới :
Tiết 1
2.1. Giới thiệu bài: Học vần om, am. GV ghi bảng.HS đọc lại .
2.2. Dạy vần:
* om
a) Nhận diện vần
- Phân tích vần om : âm o đứng trước, âm m đứng sau.
- So sánh vần om và vần on :
Giống nhau : đều có âm bắt đầu bằng âm o .
Khác nhau : vần om có âm kết thúc là m, vần on có âm kết thúc n.
- HS ghép vần om .
b) Đánh vần
- Đọc đánh vần : o – mờ – om
- Thêm âm x trước vần om và dấu sắc để tạo thành tiếng xóm.
- HS ghép, Phân tích tiếng xóm: x đứng trước, vần om đứng sau, dấu sắc trên đầu con chữ o.
- HS đọc đánh vần : xờ - om – xom – sắc – xóm.
- Rút từ : làng xóm, HS đọc.
- Đọc đánh vần và đọc trơn từ khóa : o – mờ – om
xờ - om – xom – sắc – xóm
làng xóm.
em đọc câu ứng dụng. 2. Dạy học bài mới : Tiết 1 2.1. Giới thiệu bài: Học vần om , am , GV ghi bảng . HS nhắc lại 2.2. Dạy vần: * ăm a) Nhận diện vần - Phân tích vần ăm: âm ă đứng trước âm m đứng sau. - So sánh vần ăm và vần am: Giống nhau: Đều có âm kết thúc bằng âm m. Khác nhau: vần ăm có âm bắt đầu bằng âm ă, vần am có âm bắt đầu bằng âm a. - HS ghép vần ăm, đọc lại. b) Đánh vần: - HS đánh vần: á – mờ – ăm - Thêm âm t và dấu huyền để tạo thành tiếng tằm , HS ghép. - Phân tích tiếng tằm: âm t đứng trước vần ăm đứng sau, dấu huyền trên đầu âm ă. - HS đọc : tờ - ăm – tăm – huyền – tằm - Đọc đánh vần và đọc trơn : á – mờ - ăm tờ - ăm – tăm – huyền – tằm nuôi tằm. * âm ( Tương tự ) - Vần âm tạo nên từ â và m. - So sánh vần ăm và vần âm: Giống nhau : đều có âm kết thúc bằng âm m. Khác nhau : vần ăm có âm bắt đầu bằng âm ă, vần âm có âm bắt đàu bằng âm â. - HS ghép, đọc đánh vần. - HS đọc lại : ớ - mờ – âm nờ - âm – nâm – sắc – nấm hái nấm. c) Viết : GV viết mẫu : vừa viết vừa nêu quy trình viết . -HS viết bảng con: ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm. d) Đọc từ ngữ ứng dụng : - GV ghi bảng, HS đọc.tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. - GV giải thích : + Đường hầm: Con đường dưới lòng đất. - GV đọc mẫu, HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. Tiết 2 2.3. Luyện tập: a) Luyện đọc : - Luyện đọc phần vần, từ ứng dụng trên bảng. - Luyện đọc câu ứng dụng.Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. b) Luyện viết : - HS luyện viết vở tập viết : ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm. - Thu vở chấm 1 số bài . c) Luyện nói : HS đọc đề luyện nói : Thứ ngày tháng năm + Bức tranh vẽ gì ? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung ? + Em đọc thời khóa biểu lớp em ? + Ngày chủ nhật em thường làm gì ? + Khi nào đến Tết? + Em thích ngày nào nhất trong tuần ? Vì sao ? 3. Củng cố - dặn dò : - HS đọc bài trên bảng. - Tìm tiếng, từ có vần vừa học. - Dặn đọc bài ở nhà. Xem trước bài sau. Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - HS củng cố và khắc sâu kiến thức: Các bảng cộng và trừ đã học. - So sánh các số trong phạm vi 9. - Đặt đề toán theo tranh. Nhận dạng hình vuông. II- Đồ dùng : Bảng phụ, giấy, bút màu. III- Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 9. 2. Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập SGK : Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài : Tính nhẩm - HS làm bài . Nêu kết quả . HS lên bảng thực hiện 8 + 1 = 7 + 2 = 6 + 3 = 5 + 4 = 1 + 8 = 2 + 7 = 3 + 6 = 4 + 5 = 9 – 8 = 9 – 7 = 9 - 6 = 9 – 5 = 9 – 1 = 9 – 2 = 9 – 3 = 9 – 4 = - Cả lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: HS nêu yêu cầu : 3 em lên bảng làm. 5 + = 9 9 - = 6 3 + 6 = 4 + = 8 7 - = 5 + 9 = 9 + 7 = 9 + 3 = 8 9 - = 9 Bài 3: HS nêu yêu cầu : Điền dấu. - HS làm bài . đổi vở kiểm tra lẫn nhau, 3 em lên bảng làm. 5 + 4 9 6 5 + 3 9 – 0 8 0 – 2 8 9 5 + 1 4 + 5 5 + 4 Bài 4: HS quan sát tranh nêu đề toán. Có 6 con gà đang kiếm ăn , thêm 3 con nữa . Hỏi có tất cả mấy con gà ? Hoặc : Có 3 con gà trong lồng và 6 con gà ngoài lồng . Hỏi có tất cả mấy con gà ? - HS nêu phép tính : 6 +3 = 9 hoặc : 3 + 6 =9 Bài 5: HS quan sát , nêu kết quả : 5 hình vuông. 3. Củng cố - dặn dò : - Chơi trò chơi : Đúng – sai : lớp chia làm 2 đội , mỗi đội 5 em chơi tiếp sức ghi đ, s. 6 + 3 = 9 6 + 3 = 7 7 + 2 = 8 7 + 2 = 9 9 – 5 = 4 9 – 5 = 5 1 + 8 = 8 1 + 8 = 9 9 - 0 = 9 9 + 0 = 9 - Đội nào nhanh , đúng đội đó sẽ thắng. - Nhận xét giờ học. Thöù tö ngaøy 3 thaùng 12 naêm 2008 Học vần ÔM , ƠM I- Mục đích – yêu cầu: - Nhận biết được cấu tạo vần ôm, ơm. - Phân biệt sự khác nhau để đọc đúng viết đúng. - Đọc từ, câu ứng dụng SGK. - Nói theo chủ đề: Bữa cơm. - Giáo dục HS yêu quý gia đình, chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng. II- Đồ dùng dạy học : - Tranh, mẫu vật từ khóa. - Bộ đồ dùng học TV. III- Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : - HS viết bảng con : tăm tre, đỏ thắm , mầm non , đường hầm . - 2 HS đọc từ ứng dụng , 2 em đọc câu ứng dụng 2. Dạy học bài mới : Tiết 1 2.1. Giới thiệu bài: Học vần : ôm, ơm. GV ghi bảng. HS nhắc lại. 2.2.Dạy vần: * ôm a) Nhận diện vần - Phân tích vần ôm: âm ô đứng trước âm m đứng sau. - So sánh vần ôm với vần om: Giống nhau : đều có âm kết thúc bằng âm m. Khác nhau : vần ôm có âm bắt đầu bằng âm ô, vần om có âm bắt đầu bằng âm o. b) Đánh vần - HS ghép vần ôm, HS đọc : ô – mờ – ôm - Thêm âm t vào vần ôm để có tiếng mới , HS ghép : tôm - Phân tích tiếng tôm : âm t đứng trước, vần ôm đứng sau. - Đọc đánh vần : tờ - ôm – tôm . Rút từ khóa: con tôm - HS đọc lại toàn bộ : ô –mờ - ôm tờ - ôm – tôm con tôm. *ơm ( Tương tự ) - Vần ơm tạo nên ơ và m. - So sánh ôm và ơm : Giống nhau : đều có âm kết thúc bằng âm m . Khác nhau : vần ôm có âm bắt đầu bằng âm ô , vần ơm có âm bắt đầu bằng âm ơ. - Thêm âm r để tạo thành tiếng mới , HS ghép , đọc lại : ơ – mờ - ơm - HS đọc toàn bộ: ơ – mờ – ơm rờ - ơm – rơm đống rơm. b) Viết : GV viết mẫu , vừa viết vừa nêu quy trình viết . - HS viết bảng con : c) Đọc từ ngữ ứng dụng : - HS đọc từ : chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm. - GV giải thích : +Chó đốm : Con chó có bộ lông đốm. + Sáng sớm : Bắt đầu sáng. + Mùi thơm : Mùi của cái gì đó thơm. - GV đọc mẫu, HS đọc lại. Tiết 2 2.3. Luyện tập: a) Luyện đọc : - HS đọc phần vần. - Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng. - HS đọc : cá nhân, nhóm, lớp. b) Luyện viết : - HS đọc vần, từ cần viết. - Viết vở tập viết. Thu vở chấm chữa. c) Luyện nói : - HS đọc đề luyện nói : Bữa cơm + Tranh vẽ gì ? Trong bữa cơm có những ai ? + Một ngày em ăn mấy bữa ? Mỗi bữa ăn những món ăn gì ? + Mỗi sáng em thường ăn gì? + Ở nhà ai thường đi chợ , nấu ăn ? Ai là người thu dọn? + Em thích ăn món gì nhất ? + Trước khi ăn phải làm gì ? * Giáo dục HS biết yêu thương những người trong gia đình, chăm học để làm vui lòng bố mẹ.Biết yêu quý gia đình của mình. 3. Củng cố - dặn dò : - HS đọc lại trên bảng. - Dặn đọc bài ở nhà . Xem trước bài sau. Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I- Mục tiêu : - Nắm vững khái niệm phép cộng. - Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. - Thực hành tính cộng đúng trongphạm vi 10. II- Đồ dùng dạy – học : - Bộ đồ dùng toán 1 - Mô hình : que tính , gà , xe ô tô. III- Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng làm. 7 + 2 – 5 = 9 – 4 + 3 = 3 + 3 + 3 = 9 – 8 – 1 = 7 – 5 + 7 = 6 – 2 + 5 = 2. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề lên bảng. b. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10: * Hướng dẫn phép cộng : 9 + 1 và 1 + 9 Bước 1: GV gắn và gợi ý cho HS nêu đề toán : Có 9 con gà , thêm 1 con nữa . Hỏi có tất cả mấy con gà ? Bước 2: Vừa chỉ vừa nêu : 9 + 1 = mấy ? ( 10 ) GV ghi : 9 + 1 = 10 - HS đọc phép tính . Bước 3: GV nêu : 1 cộng 9 bằng mấy ? ( 1 + 9 = 10) -Nhận xét 2 phép tính : 9 +1 = 10 và 1 + 9 = 10 kết quả đều bằng nhau . Vậy : 9 + 1 = 1 + 9 * Hướng dẫn HS các phép tính : 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 5 + 5 = 10 3 + 7 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 - HS đọc thuộc bảng cộng . c. Hướng dẫn làm bài tập SGK: Bài 1: HS nêu yêu cầu , 2 em lên bảng làm phần a. 1 2 3 4 5 9 + + + + + + 9 8 7 6 5 1 b.Gọi 4 em lên bảng làm. 1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 4 = 9 + 1 = 8 + 2 = 7 + 3 = 6 + 4 = 9 – 1 = 8 – 2 = 7 – 3 = 6 – 4 = - Cả lớp nhận xét , GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: Số ? Gọi HS lên bảng viết số thích hợp: Bài 3: HS nêu đề toán và phép tính : Có 6 bạn đang chơi nhảy dây , thêm 4 bạn nữa chạy đến . Hỏi có tất cả mấy bạn ? Gọi HS nêu phép tính : 6 + 4 = 10. 3. Củng cố dặn dò : - Trò chơi: làm vở bài tập toán. - Nhận xét giờ học. Thöù naêm ngaøy 4 thaùng 12 naêm 2008 Học vần EM , ÊM I- Mục đích – yêu cầu : - Nhận biết vần em, êm, tem, đêm. - Phân biệt sự khác nhau để đọc đúng, viết đúng. - Nói theo chủ đề: Anh chị em trong nhà. II- Đồ dùng dạy – học : - Tranh , mẫu vật . Bộ đồ dùng TV. III- Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc từ, câu ứng dụng. - Viết bảng con: chó đốm, sáng sớm, mùi thơm. 2. Dạy học bài mới : Tiết 1 2.1. Giới thiệu bài: - Học vần : em, êm – GV ghi bảng. - HS đọc lại. 2.2. Dạy vần: * em a) Nhận diện vần - Phân tích vần em : e và m. - So sánh vần em và vần om: Giống nhau : đều có âm kết thúc bằng âm m. Khác nhau : vần em có âm bắt đầu bằng âm e, vần om có âm bắt đầu bằng âm o. - HS ghép vần em. b)Đánh vần : e – mờ – em. - Thêm âm t trước vần em để tạo thành tiếng tem : - HS ghép , phân tích tiếng tem : âm t đứng trước, vần em đứng sau. - Đọc đánh vần: tờ – em – tem - Rút từ con tem. - Đọc đánh vần và đọc trơn: e – mờ – em tờ – em – tem con tem. *êm (Tương tự) - Vần êm tạo nên ê và m - So sánh êm và em - HS ghép êm – phân tích – đọc đánh vần: ê – mờ – êm - Thêm âm đ trước vần êm tạo thành đêm. – HS phân tích đọc: đờ êm- đêm - Rút từ sao đêm. - HS đọc: ê – mờ – êm đờ – êm – đêm sao đêm. b) Viết: GV viết mẫu.Nêu quy trình nét nói, vị trí đặt dấu. - HS viết bảng con: em, con tem, êm, sao đêm. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV giải thích: + Trẻ em: Trẻ em nói chung. + Que kem: + Ghế đệm: Quan sát vật thật. + Mềm mại: Sờ vào có cảm giác mềm. - GV đọc mẫu. HS đọc lại. Tiết 2 2.3. Luyện tập: a) Luyện đọc: HS đọc phần vần, từ, câu ứng dụng. Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. b) Luyện viết: Viết vở TV, thu vở chấm. c) Luyện nói: HS đọc đề bài: Anh chị em trong nhà + Tranh vẽ gì? + Họ đang làm gì? + Em đoán họ có phải anh em ruột không? + Anh chị em trong nhà còn gọi anh chị em gì? + Trong nhà nếu em là anh thì em phải đối xử với em như thế nào? + Ông, bà, cha, mẹ mong anh em trong nhà đối xử với nhau như thế nào? + Kể tên anh chị trong nhà cho cả lớp nghe. 3. Củng cố dặn dò: - HS đọc bài SGK - Tì
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_1_tuan_15_van_thi_thanh_hien.doc