Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 19 - Trần Mai

TẬP ĐỌC

 $37: BỐN ANH TÀI

I. MỤC TIÊU : Giúp HS

 -Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng , sức khoẻ của bốn cậu bé

 -Hiểu nội dung truyện : Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

 *KNS - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

- Hợp tác.

- Đảm nhận trách nhiệm

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-Tranh minh họa bài tập đọc trang 4, SGK

-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

-Tập truyện cổ dân gian Việt Nam.

 

doc46 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 19 - Trần Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhËn biÕt:
- KÝ - l« - mÐt vu«ng lµ ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch.
- §äc ®óng ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch
- B­íc ®Çu biÕt chuyÓn ®æi tõ km2 sang m2 vµ ng­îc l¹i.
B. §å dïng d¹y - häc:
 	- Vë bµi tËp to¸n 4.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh: 
2. Bµi míi:
- Nªu b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi?
- Nªu b¶ng ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch?
- So s¸nh sù kh¸c nhau?
Bµi 1 (Trang 9)ViÕt sè hoÆc ch÷ thÝch hîp vµo chç trèng.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 2(trang 9) ViÕt sè thÝch hîp vµo mçi chç chÊm . 
 9m2 = ..dm2 600dm2 = m2
 4m225dm2 = .dm2 524m2 =.dm2
 3km2 = ..m2 
 5 000 000m2 =.km2.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 3(trang 9) 
- Gäi HS ®äc ®Ò bµi.
- HD – HS nªu c¸ch lµm.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 4(trang 9) §iÒn dÊu (x) vµo « ®óng
- GV nhËn xÐt chÊm bµi theo tæ.
3.Cñng cè: 345m2 =..dm2; 
 4km2 =..m2 ; 
 6 000 000m2 =km2.
4.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.
- km ,hm ,dam , m ,dm ,cm ,mm
- km2 ,hm2 ,dam2 , m 2 ,dm 2 ,cm2 ,mm2
- HS nªu.
- Häc sinh c¶ líp tù lµm bµi råi ch÷a bµi
- 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
- 3 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
- HS c¶ líp ch÷a bµi.
- 2 HS ®äc ®Ò bµi.c¶ líp ®äc thÇm ®Ò bµi.
- HS nªu c¸ch lµm.
- Häc sinh c¶ líp lµm bµi ra nh¸p. 1 em lªn b¶ng lµm bµi.
- Häc sinh tù lµm bµi. 
Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2014
TẬP ĐỌC
 $38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI 
I/ Mục tiêu: 
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầuđọc diễn cảm một đoạn thơ.
 - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 / SGK T2 (phóng to nếu có điều kiện).
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 5 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Bốn anh tài " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-1 HS đọc bài.
-1 HS nêu nội dung chính của bài.
-Nhận xét và đánh giá từng HS .
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và nêu câu hỏi 
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
+ Mọi người trên trái đất đều được sinh ra từ trời và từ con người mà mọi vật đã được sinh ra . Bài " Chuyện cổ tích loài người " sẽ cho các em biết thêm điều đó .
 b) Luyện đọc:
-Yêu cầu 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
-Lưu ý học sinh ngắt nhịp đúng :
Nhưng còn cần cho trẻ 
Tình yêu / và lời ru 
Cho nên mẹ sinh ra 
Để bể bồng chăm sóc 
Thầy viết chữ thật to 
" Chuyện loài " / trước nhất ..
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng chậm , dàn trải dịu dàng chậm hơn ở câu kết bài .
*Nhấn giọng ở những từ ngư õ: trước nhất , toàn là , sáng lắm , tình yêu , lời ru , biết ngoan , biết nghĩ , thật to ...
 c) Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trong " câu chuyện cổ tích " này ai là người sinh ra đầu tiên ?
+Khổ 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính khổ 1.
-Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Sau trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời ?
+Khổ 2 có nội dung chính là gì?
-Ghi ý chính khổ 2.
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 , trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ ?
- Yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại , trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì ?
-Đó cũng chính là ý chính 2 khổ thơ còn lại .
-Ghi ý chính khổ 6 và 7 .
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4.
-Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
+ GV kết lại nội dung bài : Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người , với trẻ em . Trẻ em cần được yêu thương , dạy dỗ , chăm sóc . Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều dành cho trẻ em . Mọi vật , mọi người sinh ra là vì trẻ em , để yêu mến , giúp đỡ trẻ em .
-Ghi ý chính của bài.
 d) Đọc diễn cảm:
-Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm từng khổ thơ .
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
-Nhận xét và đánh giá từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát, lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Khổ 1: Trời sinh ra đến ngọn cỏ.
+Khổ 2: Mắt trẻ conđến nhìn rõ.
+Khổ 3: Nhưng còn cần cho trẻ  đến chăm sóc.
+Khổ 4 : Muốn cho trẻ ... đến biết nghĩ .
+Khổ 5 : Rộng lắm ... đến là trái đất 
+Khổ 6 : Chữ bắt đầu ... đến thầy giáo .
+Khổ 7 : Cái bảng ... trước nhất .
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái Đất ./ Trái Đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em , cảnh vật trống vắng , trụi trần , không dáng cây , ngọn cỏ .
+ Cho biết trẻ con là người được sinh ra trước tiên trên trái đất .
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ .
+ 1 HS nhắc lại .
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi .
+Vì trẻ cần tình yêu và lời ru , trẻ cần bế bồng , chăm sóc .
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi .
+ Bố giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghĩ .
+ Thầy dạy trẻ học hành .
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / Ca ngợi trẻ em , thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ em / Mọi sự thay đổi trên trái đất đều vì trẻ em .
+ Lắng nghe .
- 2 HS nhắc lại
-7 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
-HS luyện đọc trong nhóm 3 HS .
+ Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ .
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .
TOÁN
$93: HÌNH BÌNH HÀNH
I./MỤC TIÊU : Giúp HS:
 -Nhận biết hình bình hành.v àmột số đặc điểm của hình bình hành.
 * ĐC : HS l àm BT 1,2. HS kh á, gi ỏi l àm c ả BT 3
II./ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 -GV vẽ sẵn vào bảng phụ (hoặc giấy khổ to) các hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình 
 thang, hình tứ giác, hình bình hành.
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ 
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 1 của tiết 92.
-GV nhận xét và đánh giá HS
 2. Dạy học bài mới:
a) GTB
b) Giới thiệu hình bình hành
-GV cho HS quan sát các hình bình hành bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bằng hình bình hành ABCD, giới thiệu đây là hình bình hành .
-Đặc điểm của hình bình hành 
-GV yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK/ 102
-GV: Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD.
KL: -Các cạnh song song với nhau là : AB song song với DC; AD song song với BC.
-GV yêu cầu HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành.
-GV giới thiệu :+ hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC; AD = BC
+ Trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là hai cạnh đối diện.
-GV hỏi : Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau ?
-GV ghi bảng đặc điểm của hình bình hành .
-GV yêu cầu HS tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành.
 c) Luyện tập 
Bài 1 :
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành.
-GV: Hãy nêu tên các hình là hình bình hành ?
KL: Hình 1, hình 2, hình 5 là hình bình hành.
Bài 2 :
- Vẽ hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ.
-GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ.
- Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song ,bằng nhau ?
KL: -Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
YC HS yếu hoàn thành 2 BT trên . HS khác làm BT3
Bài 3 :
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được 2 hình bình hành .
-GV cho 1 HS vẽ trên bảng lớp, GV kiểm tra bài vẽ trong vở của một số HS
-GV nhận xét bài làm của HS .
3. Củng cố, dặn dò :
-Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà mỗi em cắt sẵn một hình bình hành và mang kéo để chuẩn bị cho giờ học sau .
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn .
-HS lắng nghe
-HS quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành.
-HS quan sát hình theo yêu cầu của GV.
 -HS tìm và nêu
-HS đo và rút ra nhận xét 
-Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-HS phát biểu ý kiến .
-HS quan sát và tìm hình .
-HS quan sát hình và nghe giảng.
 .
-HSTL
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-HS vẽ hình như SGK vào vở bài tập.
-HS vẽ, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
TẬP LÀM VĂN
$37:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Nắm vững hai cách mở bài: (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.
 - Viết được đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sgk,4 tờ giấy khổ to và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ) .
-Nhận xét chung.
+Đánh giá từng học sinh .
+ GV mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài 
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-1hs đọc đề bài.
 -Yc hs thảo luận điểm giống nhau và khác nhau ở các cách mở bài.
Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .
+ Nhắc HS chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em , đó có thể là chiếc bàn học ở trường hoặc ở nhà 
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau ( trực tiếp và gián 
tiếp) cho bài văn .
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt nhận xét chung và đánh giá những HS viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
-Tả c

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_19_tran_mai.doc
Giáo án liên quan