Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 19 - Đoàn Thọ

TẬP ĐỌC (Tiết 37)

BỐN ANH TÀI

 (Truyện cổ dân tộc Tày)

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*KNS - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

- Hợp tác.

- Đảm nhận trách nhiệm

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc46 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 19 - Đoàn Thọ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÈu Kh©y
- tinh th«ng vâ nghÖ
- N¾m Tay §ãng Cäc
- LÊy Tai T¸t N­íc
- Mãng Tay §ôc M¸ng
- Ngµy x­a,.........kia/....
ng­êi/.......x«i.
- §Õn.....c¹n,.......®ãng cäc/..........vµo ruéng.
- Hä ng¹c nhiªn/......
.....n­íc suèi/....m¸i nhµ.
II. T×m hiÓu bµi.
1. Søc khoÎ vµ tµi n¨ng cña CÈu Kh©y.
- Søc khoÎ: ¨n chÝn châ x«i, 10 tuæi b»ng trai 18
- Tµi n¨ng: 15 tuæi tinh th«ng vâ nghÖ, th­¬ng d©n, diÖt trõ ¸c.
2. Bèn anh em CÈu Kh©y lµm viÖc nghÜa cøu d©n lµnh.
- ®ãng cäc, t¸t n­íc, lµm m¸ng.
* ND: Nh­ phÇn I.2
4. Cñng cè- dÆn dß.
 H: Qua c©u chuyÖn em häc ®­îc ®iÒu g×?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. VÌ nhµ luyÖn ®äc c¶ bµi. §äc, t×m hiÓu bµi “ChuyÖn cæ tÝch vÒ loµi ng­êi”. 
Ôn toán
¤n tËp : Ki - l« - mÐt vu«ng
A. Môc tiªu: Gióp HS nhËn biÕt:
- KÝ - l« - mÐt vu«ng lµ ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch.
- §äc ®óng ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch
- B­íc ®Çu biÕt chuyÓn ®æi tõ km2 sang m2 vµ ng­îc l¹i.
B. §å dïng d¹y - häc:
 	- Vë bµi tËp to¸n 4.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh: 
2. Bµi míi:
- Nªu b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi?
- Nªu b¶ng ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch?
- So s¸nh sù kh¸c nhau?
Bµi 1 (Trang 9)ViÕt sè hoÆc ch÷ thÝch hîp vµo chç trèng.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 2(trang 9) ViÕt sè thÝch hîp vµo mçi chç chÊm . 
 9m2 = ..dm2 600dm2 = m2
 4m225dm2 = .dm2 524m2 =.dm2
 3km2 = ..m2 
 5 000 000m2 =.km2.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 3(trang 9) 
- Gäi HS ®äc ®Ò bµi.
- HD – HS nªu c¸ch lµm.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 4(trang 9) §iÒn dÊu (x) vµo « ®óng
- GV nhËn xÐt chÊm bµi theo tæ.
3.Cñng cè: 345m2 =..dm2; 
 4km2 =..m2 ; 
 6 000 000m2 =km2.
4.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.
- km ,hm ,dam , m ,dm ,cm ,mm
- km2 ,hm2 ,dam2 , m 2 ,dm 2 ,cm2 ,mm2
- HS nªu.
- Häc sinh c¶ líp tù lµm bµi råi ch÷a bµi
- 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
- 3 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
- HS c¶ líp ch÷a bµi.
- 2 HS ®äc ®Ò bµi.c¶ líp ®äc thÇm ®Ò bµi.
- HS nªu c¸ch lµm.
- Häc sinh c¶ líp lµm bµi ra nh¸p. 1 em lªn b¶ng lµm bµi.
- Häc sinh tù lµm bµi. 
Thứ tư, ngày 31 tháng 12 năm 2014
TẬP ĐỌC (Tiết 38)
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
 (Xuân Quỳnh)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động:1’
2. Kiểm tra bài cũ:5’ Bài “Bốn anh tài”
+ Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như thế nào?
- GV nhận xét và đánh giá.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
- Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Đó là cách lí giải đầy ý nghĩa của nhà thơ Xuân Quỳnh được gửi gắm qua bài Chuyện cồ tích về loài người. Để biết rõ nội dung bài thơ, thầy cùng các em đi vào đọc, tìm hiểu bài thơ đó.
 b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1: Luyện đọc: 8’
GV hoặc HS chia đoạn: 7 khổ thơ.
Giọng đọc chậm, dàn trải, dịu dàng, đọc chậm hơn ở câu thơ kết.
- Ngắt giọng: hết khổ dừng lâu hơn.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc cách ngắt nhịp một số câu thơ.
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2:Tìm hiểu bài: 13’
+ Trong câu chuyện ai là người được sinh ra đầu tiên?
+ Sau khi trẻ sinh ra thì cái gì xuất hiện? Tại sao lại như thế?
+ Sau khi sinh trẻ ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì? Dạy điều gì đầu tiên?
+ Theo em, ý nghĩa của bài thơ này là gì?
HĐ3: Đọc diễn cảm:5’
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: khổ 4,5
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi, uốn nắn 
+ Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố: 5’
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học?
5. Dặn dò: 1’
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Bốn anh tài”
- Nhận xét tiết học.
+ Hát
+ Sức khỏe: Ăn một lúc hết chín chõ xôi...
+ Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ.
- 1 HS đọc bài học.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- HS đọc từ khó.
+ HS luyện đọc bài.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm khổ 1 để trả lời các câu hỏi:
+ Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ.
- Đọc thầm khổ 2 để trả lời các câu hỏi:
+ Mặt trời xuất hiện để trẻ nhìn cho rõ.
- Đọc thầm khổ 3 để trả lời các câu hỏi:
+ Vì trẻ cần yêu thương và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
- Đọc thầm khổ 4, 5 để trả lời các câu hỏi:
+ Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
- Đọc thầm khổ còn lại để trả lời các câu hỏi:
+ Thầy giáo dạy trẻ học hành, dạy “Chuyện làm người” đầu tiên.
¶Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em.
¶Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảøm trân trọng của người lớn với trẻ em.
¶Mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em. 
- HS đọc 
+ Luyện đọc theo nhóm đôi
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn người đọc hay.
- HS nhẩm từng khổ à khuyến khích các em học cả bài.
Ý nghĩa: Bài thơ cho ta thấy mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy
dành tất cả cho trẻ em mọi đều tốt đẹp nhất.
TOÁN (Tiết 93)
HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
* Bài 1, bài 2
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: vuông, chữ nhật, bình hành, tứ giác 
- HS: Giấy kẻ ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’.
2. Bài cũ 3’ 
	- Sửa các bài tập về nhà.
3. Bài mới: 27’
a) Giới thiệu bài: Thế nào là hình bình hành? Hình bình hành có hình dạng giống hình gì? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Hình bình hành”
b) Tìm hiểu bài:
 HĐ 1: Cả lớp:
A
B
C
D
- GV vẽ hình lên bảng 
Giảng: Đây là một tứ giác có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 
=> Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Trong các hình sau đây hình nào là hình bình hành 
- Nhận xét và sửa sai.
Bài 2:Tìm các cặp cạnh đối xứng trong các hình sau 
+ Giới thiệu các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD ( Mẫu SGK ) 
- Nhận xét và sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Các nhóm cử đại diện thi đua nêu lại các đặc điểm của hình bình hành.
- Dặn HS chuẩn bị bài: “Diện tích hành bình hành”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 hs làm bài 1 VBT – nhận xét 
1. Giới thiệu hình bình hành 
- Quan sát hình nêu đặc điểm hình bình hành 
+ Cạnh AB đối diện với cạnh CD 
+ Cạnh AD đối diện với cạnh CB 
+ Cạnh AB song song với cạnh DC
+ Cạnh AD song song với cạnh BC
+ Cạnh AB + CD; AD + CB
Có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau 
Hoạt động lớp 
- Nhận dạng hình và trả lời câu hỏi.
+ Hình 1, 2 và 5 là hình bình hành 
- Đọc đề, tóm tắt, giải rồi sửa bài.
+ Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là MN và PQ, MQ và NP 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 37)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài.
- Bút dạ, 4 tờ giấy trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:5’
- HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật.
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:1’
Hôm nay chúng ta luyện tập viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học qua bài: “Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật”. GV ghi đề
b. Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Cả lớp: 15’
Bài tập1: Dưới đây là một số...
+ Các em có nhiệm vụ chỉ ra 3 đoạn mở bài a, b, c có gì giống nhau và có gì khác nhau.
- GV nhận xét và chốt.
HĐ2: Cá nhân: 15’
Bài tập 2:Viết một đoạn văn...
+ Các em phải viết cho hay hai đoạn mở bài của cùng một đề bài. Một đoạn viết theo kiểu mở bài trực tiếp, một bài viết theo kiểu gián tiếp.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, khen HS viết mở bài theo 2 kiểu hay.
4. Củng cố – Dặn dò:3’
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn, viết vào vở.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát. báo cáo sĩ số
+ Mở bài theo kiểu trực tiếp: là giới thiệu ngay đồ vật định tả
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp: là nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
- HS đọc.
- HS đọc thầm lại từng đoạn mở bài.
- HS làm theo cặp.
- Một số HS lần lượt phát biểu.
+ Điểm giống nhau giữa các đoạn mở bài:
 Các đoạn mở bài đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
+ Điểm khác nhau giữa các đoạn mở bài:
 ¶Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): giới thiêu ngay cái cặp sách cần tả.
 ¶Đoạn c (mở bài gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
- Lớp nhận xét.
+ HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS còn lại làm vào VBT.
+ HS đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
+ HS nêu lại hai cách mở bài.
KHOA HỌC (Tiết 37)
TẠI SAO CÓ GIÓ?
I. MỤC TIÊU:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình trang 74 – 75 /SGK.
- Chong chóng (đủ dùng cho mỗi HS).
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
* Hộp đối lưu như mô tả trang 74 SGK.
* Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2.Bài cũ: 5’
- Nêu một vài ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con nguời, động vật, thực vật?.
- Trong những trường hợp nào người ta phải thở bằng ôxi?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:1’ 
“Tại sao có gió?”. Đó là cũng là thắc mắc hằng ngày của mọi người. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu Tại sao có gió?
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Chơi chong chóng: 10’

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_19_doan_tho.doc
Giáo án liên quan