Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 17 - Trần Mai

Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

 

doc48 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 17 - Trần Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iả, sẽ ốm trở lại.
+ Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được 
. Vì các vị đại thần và các nhà khoa học đều nghĩ về cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn. 
- Lắng nghe
- Đọc thầm đoạn còn lại
+ Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
+ Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên... Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy.
+ Suy nghĩ, trả lời. 
- Lắng nghe
- 3 hs đọc trước lớp
- lắng nghe, nhận xét, tìm giọng đọc 
- lắng nghe, ghi nhớ
- lắng nghe
- 2 hs đọc 
- Đọc trong nhóm 3
- Vài nhóm hs thi đọc 
- Nhận xét 
- HS trả lời 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Trả lời theo suy nghĩ 
Môn : Toán
Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 
I/ Mục tiêu: 
Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
Biết số chẵn, số lẻ.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3 ; bài 4* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt độg học
1/ ÔĐTC: (1’) Lớp hát
2/Giới thiệu: (1 ‘) Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu nào đó mà biết một số có chia hết cho số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không khó, các em sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó. Trước hết là dấu hiệu chia hết cho 2
3/ Bài mới: (30 ‘)
a) Cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
- Các em hãy nêu một vài số chia hết cho 2 và một vài số không chia hết cho 2? 
- Vì sao em biết các số 2, 4, 12, 18...là những số chia hết cho 2 ?
- Vì sao các số 3,5, 7,... không chia hết cho 2? 
- Gọi hs lên bảng viết kết quả vào cột thích hợp 
 Các số chia hết cho 2 và phép chia tương ứng
 2 (2 : 2 = 1) 10 (10 : 2 = 5) 12 (12 : 2 = 6)
14 ( 14 : 2= 7) 16 ( 16 : 2 = 8) 18 (18 : 2 = 9) 
22 (22 : 2 = 11) 34 (34 : 2 = 17) 48 (48 : 2 = 14)
- Dựa vào bảng trên (cột bên trái) các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? (các em chú ý tới số tận cùng của các số) 
- Gọi hs nêu kết quả 
- Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn, GV kết luận và gọi hs nêu ví dụ. (thực hiện lần lượt như trên với 0, 4, 6, 8) 
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2 ?
- Kết luận và gọi hs nhắc lại 
- Nhìn vào cột bên phải các em hãy nêu nhận xét các số như thế nào thì không chia hết cho 2? 
Kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. 
b) Giới thiệu số chẵn và số lẻ
- Nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn.
- Hãy nêu ví dụ về số chẵn? 
- Các số như thế nào gọi là số chẵn?
- Nêu tiếp: Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
- Hãy nêu ví dụ về số lẻ?
- Các số như thế nào gọi là số lẻ? 
Kết luận: Các số chia hết cho 2 là số chẵn, các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
- Gọi vài hs nhắc lại 
3) Thực hành: 
Bài 1: Ghi các số lên bảng
- Gọi hs nêu các số chia hết cho 2 các số không chia hết cho 2
Bài 2: Y/c hs thực hiện vào bảng con 
- Chọn một vài bảng, gọi hs nhận xét
*Bài 3: Y/c hs thực hiện vào vở (phát phiếu cho 3 em)
- Gọi 3 em làm trên phiếu lên dán và đọc số
- Cùng hs nhận xét 
*Bài 4: Tổ chức cho hs thi tiếp sức 
- Gọi 3 nhóm, mỗi nhóm cử 2 hs
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương học sinh nhóm thắng cuộc.
4/ Củng cố, dặn dò: (4 ‘)
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? 
- Về nhà tự làm bài vào VBT
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 5 
Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau nêu: 2, 4, 16, 8, 18,...3, 5, 7, 9,..
- Vì em lấy các số trên chia cho 2 thì em thấy chia hết. 
- Vì em lấy 3, 5, 7,... chia cho 2 thì em thấy dư 1.
Các số không chia hết cho 2 và phép chia tương ứng
3 (3: 2 = 1 dư 1) 15 (15 : 2 = 7 dư 1)
19 (19 : 2 = 9 dư 1) 37 (37 : 2 = 18 dư 1) 
- Thảo luận nhóm đôi 
- HS lần lượt nêu: 
+ Các số có chữ số tận cùng là 2 thì chia hết cho 2
- Lần lượt nêu: 12, 22, 32, 42, 52, 62,..
+ Các số có chữ số tận cùng là 0, 4, 6, 8 đều chia hết cho 2 
- Lần lượt nêu: 10, 20, 30, 14, 24, 34, 16, 66, 86, 28, 48, 68,..
- Các số có chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 
- Vài hs nhắc lại 
- Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2. 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- lắng nghe
- 12, 24, 36, 68, 80, 62,...
- Các số có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là các số chẵn
- Lắng nghe
- 3, 7, 11, 57, 49,...
- Các số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ.
- Lắng nghe
- vài hs nhắc lại 
- HS nối tiếp nhau nêu
a) các số chia hết cho 2: 98, 1000, 7536, 5782,744
b) các số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401 
- HS thực hiện vào B viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 ; 2 số có 3 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 
- Nhận xét
- Tự làm bài
- Trình bày: a) 346, 364, 436, 634
- 6 hs lên thực hiện 
b) 8347, 8349; 8351; 8353; 8355; 8357.
- 1 hs nhắc lại 
____________________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Tiết 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I/ Mục tiêu: 
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét)
III/ Các hoạt động dạy-học:
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT1(phần luyện tập)
 III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ÔĐTC: (1’) Lớp hát
2/ KTBC: (4 ‘) Trả bài viết: tả một đồ chơi mà em thích
- Nhận xét chung về cách viết văn của hs
3/ Dạy-học bài mới: (27 ‘)
3.1) Giới thiệu bài: 
- Bài văn miêu tả gồm có những phần nào? 
- Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn
3.2) Tìm hiểu bài: 
- Gọi hs đọc y/c ở phần nhận xét 
- Các em hãy làm việc trong nhóm 4, đọc thầm lại bài cái cối tân SGK/143,144 để xác định các đoạn văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Gọi hs dán phiếu và trình bày kết quả 
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? 
- Nhờ đâu em biết các đoạn trong bài văn? 
- Kết luận: Ghi nhớ SGK/170 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
3.3) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c cả lớp đọc thầm bài cây bút máy
a) Bài văn gồm mấy đoạn? 
- Các em hãy đọc lại bài Cây bút máy và thực hiện y/c của câu b, c, d (phát bảng nhóm cho 3 nhóm)
- Mời hs làm trên bảng nhóm dán lên bảng và trình bày
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Nhắc nhở hs: Đề bài chỉ y.c các em viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút của em, cho nên các em không tả chi tiết từng bộ phận, không tả cả bài. 
. Muốn tả được bao quát, các em phải quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn . Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút. 
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs 
4/ Củng cố, dặn dò: (4 ‘)
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em, đọc trước nội dung TLV ngày mai, chuẩn bị cho bài văn tả cặp sách 
- Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài 
- Lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 y/c
- Làm việc trong nhóm 4
- Trình bày kết quả
* Bài văn có 4 đoạn
1) Mở bài : đoạn 1 : Giới thiệu về các cối được tả trong bài
2) Thân bài: . Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của các cối
. Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối
. Nêu cảm nghĩ về cái cối 
- Thường giới thiệu về độ vật được tả, tả hình dáng hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó? 
- Nhờ dấu chấm xuống dòng 
- Lắng nghe
- vài hs đọc 
- 1 hs đọc y/c
- Đọc thầm 
a) Bài văn gồm 4 đoạn 
- HS tự làm bài 
- Trình bày 
- Nhận xét 
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút
d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ.
- Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp.
- Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn hs giữ gìn ngòi bút 
- 1 hs đọc đề bài
- Lắng nghe, thực hiện 
- Tự làm bài 
- Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình 
- 1 hs đọc to trước lớp 
____________________________________
Môn: KHOA HỌC 
Tiết 33: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 
(Đ/C:

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_17_tran_mai.doc
Giáo án liên quan