Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 15

HĐ1Khởi động : 3p

 2 HS lên bảng làm bài tập 3 (Tiết 70)

HĐ2Giới thiệu phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0 18p

a. Phép chia 320 : 40:

GV 320 : 40 HS áp dụng tính chất: 1 số chia cho 1 tích để thực hiện phép tính. 320 : ( 10 x 4 )

- GV hỏi : Vậy 320 chia 40 được mấy ?

 Nx kết quả phép tính 320 : 40 và 32 : 4 ?

- Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4 ?

- GV y/c HS đặt tính và thực hiện tính 320: 40, có sử dụng tính chất vừa học.

- NX và kết luận về cách đặt tính đúng.bc. Phép chia 32000 : 400.

- GV viết lên bảng phép chia 32000: 400

- GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho tiện :

32000 : ( 100 x 4 )

- Vậy 32000 : 400 bằng bao nhiêu ?

- GV kết luận :

- GV y/c HS đặt phép tính và thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu.

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu :
 - Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học .
Không bắt buộc HS nam thêu .
- Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh . 
II.Chuẩn bị :
- Bộ đồ dùng kĩ thuật .
- Tranh qui trình các bài trong chương
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét 
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b .Hướng dẫn
+ Hoạt động1 : 
- Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình . 
- GV nhận xét 
+ Hoạt động 2: 
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm đã chọn .
- Gợi ý 1 số sản phẩm 
1 / Cắt khâu , thêu khăn tay . 
2 / Cắt khâu , thêu túi rút dây 
3 / Cắt khâu , thêu các sản phẩm khác . 
 a ) Váy em bé 
 b ) Gối ôm 
* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo ? 
* Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? 
- GV hướng dẫn HS làm 
* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ? 
- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn có thể chọn tùy theo ý thích .
- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Hát
- 2 - 3 học sinh nêu.
- HS nhắc lại các mũi thêu đã học 
- HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện sản phẩm đơn giản . 
- Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép . 
- Vẽ mẫu vào khăn ,hoa,gà,vịt ,cây , thuyền , cây mấm  có thể khâu tên mình .
- Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài 2 lần .
- Vạch dấu vẽ cổ tay , thân áo cắt theo đường vạch dấu . khâu viền đường gấp mép cổ áo ,gấu áo , thân áo , thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích lên cổ gấu và váy .
Tiết 2: KHOA HỌC
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ 
I.MỤC TIÊU:
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
* GDBVMT: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bầu không khí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ( 5 phút )
 Tiết kiệm nước
- Vì sao ta phảøi tiết kiệm nước?
- Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ?
GV nhận xét
3.Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu bài: 
Trong không khí có khi ô-xi rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu? Làm thế nào để biết không khí ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi này?
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm
GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm
Bước 2:
GV đi tới các nhóm để giúp đỡ 
Bước 3: Trình bày.
Gv yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta.
Lưu ý: HS có thể làm thí nghiệm khác để chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
*GV kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng.
* GDBVMT: Không khí có vai trò quan trọng vì vậy chúng ta cần phải làm gì?
- HS nêu lại.
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm.
Bước 2: 
GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày
GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm trên
Kết luận của GV (chung cho hoạt động 1 và 2)
Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí 
Cách tiến hành:
GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận.
Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
3.Củng cố – Dặn dò ( 5 phút )
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Không khí có những tính chất gì?
- 2HS trả lời:
- Tại vì phải phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có...
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng báo cáo
HS đọc
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
Cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết “xung quanh ta có không khí”
Làm thí nghiệm chứng minh
Hai bạn trong nhóm có thể đi ra sân để chạy sao cho túi ni lông căng phồng hoặc có thể sử dụng túi ni lông nhỏ và làm cho không khí vào đầy túi ni lông rồi buộc chun lại ngay tại lớp
Lấy kim đâm thủng túi ni lông đang căng phồng, quan sát hiện tượng xảy ra ở chỗ bị kim đâm và để tay lên đó xem có cảm giác gì?
Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- 2 HS nêu lại.
* Không khí có vai trò quan trọng với mọi sinh vật. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ bầu không khí, để giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm. 
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi:
Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì?
Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển không chứa gì?
Làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK: quan sát và mô tả hiện tượng khi mở nút chai rỗng đang bị nhúng chìm trong nước và hiện tượng khi nhúng miếng bọt biển khô vào nước.
Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS nhận xét.
- 2 HS nêu lại.
- Được gọi là khí quyển.
- Khi ta dùng sách quạt ta thấy hơi mát ở mặt. Điều đó chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta.
- Khi ta thổi hơi vào quả bóng, quả bóng căng phồng lên. Điều đó chứng tỏ không khi có ở trong quả bóng.
- Khi ta bịt một đầu bơm kim tiêm và cho xi lanh vào ta thấy nặng. Điều đó chứng tỏ không khí ở trong bơm tiêm.
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu
 - Kể lại được câu chuyện(đoạn chuyện) đã nghe, đã đọcnói về đồ chơi của trẻ em hoạc những con vật gần gũi với trẻ em.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ viết sẵn đề bài.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1Khởi động3p
Gọi 1 HS kể lại 1, 2 đoạn câu chuyện Búp bê của ai? Bằng lời kể của búp bê.
GV nhận xét và cho điểm.
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào.
- Nghe GV giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện(35)
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV viết đề bài, gạch dưới từ ngữ quan trọng.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- GV nhắc HS : Em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể chọn một truyện trong SGK đã nêu làm ví du. Khi ấy , em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn ham đọc truyện, nghe được nhiều nên tự tìm được câu chuyện.
- GV gọi một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- 4 HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
*Kể chuyện trong nhóm
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*Thi kể chuyện trước lớp
- Cho HS thi kể chuyện.
- 4 HS thi kể.
- Yêu cầu mỗi HS kể chuyện xong nói suy nghĩ về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
- HS kể chuyện xong, nói suy nghĩ về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
- Lớp nhận xét.
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 16.
Thứ 4 ngày 17 tháng 12 năm 2014
Tiết 1: TẬP ĐỌC
 TUỔI NGỰA
I- Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND bài: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu bé yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).
II- Chuẩn bị:Tranh minh họa bài tập trang 149 SGK. Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HĐ1Khởi động 3p
- Gọi 2 HS đọc bài Cánh diều tuổi thơ. Nêu nd. (NX cho điểm)
Giới thiệu bài.
HĐ2 Hd luyện đọc và tìm hiểu bài.35P
*) Luyện đọc.12p
 - GV chia đoạn đọc thành 4 khổ thơ
- GV đọc mẫu
*) Tìm hiểu bài. 12p
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1.
+ Bạn nhỏ tuổi gì ?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
+ Khổ 1 cho em biết điều gì ?
- Y/c HS đọc khổ 2.
? "Ngựa con"theo ngọn gió rong chơi những đâu ?
? Đi chơi khắp nơi nhưng " Ngựa con " vẫn nhớ mẹ như thế nào ?
? Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì ?
- Yêu cầu HS đọc khổ 3.
? Điều gì hấp dẫn " ngựa con " trên những cánh đồng hoa ?
+? Khổ thơ thứ 3 tả cảnh gì ?
- Yêu cầu HS đọc khổ 4.
? "Ngựa con"đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?
? Cậu bé yêu mẹ như thế nào ?
- Ghi ý chính khổ 4.
*) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- T/c cho HS luyện đọc.
- HS đọc nhẩm thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ .
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét HS.
+ Nội dung của bài thơ là gì ?
HĐ3.Củng cố, dặn dò: HTL bài thơ và CBBS.
- 2 HS thực hiện 
-1em đọc bài (lớp đọc thầm theo)
- Gọi 4 HS nối tiếp theo 4 khổ thơ
- Luyện đọc. Lần 1: Đọc + rút từ khó
 Lần 2: Đọc + giải nghĩa từ 
-1em đọc toàn bài
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng. 
+ Bạn nhỏ tuổi Ngựa.
+ Tuổi ngựa không chịu..., là tuổi thích đi.
+Ý1: Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa.
+...rong chơi khắp

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_15.doc