Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 5

Bài 1: HS nêu yêu cầu.

- HS tự đọc thầm bài; thảo luận nhóm đôi nêu hành động và lời nói của quan thị lang và người lính.

- HS nhận xét tính cách của mỗi người thông qua hành động và lời nói của họ.

- Các nhóm trình bày, gv giúp học sinh nhận xét.

Bài 2: GV yêu cầu HS đọc các câu, thảo luận nhóm 4 viết câu tiếp theo cho phù hợp với cố truyện.

- HS trình bày- NX

- HS đọc lại .

GV khuyến khích HS có cách viết khác nhau mà vẫn đảm bảo ND chuyện.

Bài 3. HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.

HS chữa bài, đọc câu chuyện theo sắp xếp đúng

 

doc10 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bắc đô hộ.
HS kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến...
HS biết nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, gìn giữ nền văn hóa dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập của HS 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Khởi động: hát (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kinh đô nước Âu Lạc ở đâu?
Thời kì nước Âu Lạc quân sự phát triển như thế nào?
Bài mới: 
Giới thiệu bài: giới thiệu và ghi tên bài (1’)
Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16’
15’
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc sách 
- Giáo viên phát phiếu học tập
- Giáo viên treo bảng phụ chưa điền nội dung và giải thích.
- So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ?
- Khi đô hộ nước ta các triều đại... đã làm những gì?
- Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Giáo viên phát phiếu học tập.
- Giáo viên treo bảng thống kê có ghi nội dung.
- Yêu cầu HS lên điền vào các cột.
- Nhận xét và kết luận
- HS đọc SGK
- HS làm bài trên phiếu.
- HS nhận xét
- HS nối tiếp lên điền trên bảng
 Thời gian
Các
mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 đến năm 938
Chủ quyền
Nước độc lập
Trở thành quận, huyện của PK phương Bắc
Kinh tế
Độc lập, tự chủ
Bị phụ thuộc
Văn hóa
Có phong tục tập quán riêng
Phảo theo phong tục người Hán, học chữ Hán nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc
- Bất phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán.
 - Nhân dân không cam chịu sự áp bức, bóc lột của bọn thống trị nên liên tiếp nổi dậy, đánh đuổi quân đô hộ.
- HS làm việc trên phiếu
- Vài HS báo cáo kết quả 
- HS lên điền vào bảng 
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 776
Năm 905
Năm 931
Năm 938
Hai Bà Trưng
Bà Triệu
Lý Bí
Triệu Quang Phục
Mai Thúc Loan
Phùng Hưng
Khúc Thừa Dụ
Dương Văn Nghệ
Bạch Đằng
- Nhận xét và bổ sung
Củng cố: (3’)
HS đọc phần ghi nhớ
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Nhận xét tiết học
.................... ?&@ ....................
Tiết 3: HĐNGLL:
ÔN CÁC BÀI HÁT MÚA SÂN TRƯỜNG
.................... ?&@ ....................
Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2012
Tieát 1: Luyện viết:
BÀI 5
I. Mục tiêu:
Viết đúng bài 5 vở “Luyện viết chữ đẹp 4”
Rèn HS viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Có ý thức rèn luyện chữ, giữ gìn vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:	
GV: Mẫu chữ viết trong trường học: nét thường và nét thanh.iêi
Bài viết mẫu:
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
 Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?
	Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
	 Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?
HS: vở “Luyện viếtchữ đẹp 4”
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
8’
25’
1’
1’
Khởi động: Hát. 
Bài cũ: 
Kiểm tra một số bài viết tiết trước chưa hoàn thành.
 Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết
+ Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu nội dung bài viết
+ Cách tiến hành:	
Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc bài
- Cho HS nêu nội dung bài viết
Ôn lại kích thước các con chữ:
- Cho HS nêu các con chữ có độ cao và dấu thanh: 2,5 đơn vị; 2 đơn vị; 1,5 đơn vị;1,25 đơn vị và 1 đơn vị.
- Cho HS đọc thầm và tìm từ viết hoa trong bài.
- Dấu câu trong bài, hỏi về độ cao, vị trí phần dấu chấm và dấu móc.
- Hướng dẫn lại cách viết hoa các từ đó.
Hoạt động 2: Luyện viết
+ Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS viết vào vở theo đúng mẫu
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
Củng cố: 
Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. 
IV. Hoạt động tiếp nối: 
Về luyện viết thêm ở nhà.
Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc
- 2,5 đơn vị: b, g, h, k l, y
2 đơn vị: d, đ, p, q
1,5 đơn vị: t
1,25 đơn vị: r, s
1 đơn vị: o, ô, ơ, a, ă, â, e ,ê, i, u, ư, c, n, m và x
Dấu thanh viết trong phạm vi 1 ô có cạnh là 0,5 đơn vị
- T, C, Đ
- Dấu “ ?”
Cho 2 HS thi viết tên 1 bạn bắt đầu bằng chữ K
.................... ?&@ ....................
Tieát 2: Luyện toaùn:
THỰC HÀNH TIẾT 1 TUẦN 5
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh có kĩ năng đổi các số đo thời gian, tìm số trung bình cộng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở thực hành Tiếng Việt và Toán 4 – Tập 1
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
29’
8’
6’
5’
10’
1’
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức:
- Hỏi HS cách đổi số đo thời gian từ đơn vị lớn sang bé và ngược lại.
- Cách tìm số trung bình cộng
Hoạt động luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Cho HS điền số vào chỗ chấm rồi nối tiếp nêu kết quả.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài 
Cho HS làm vào bảng con, một số HS nêu cách thực hiện
1 ngày = 24 giờ 2 giờ = 120 phút
¼ ngày = 6 giờ ½ giờ = 30 phút
1/5 phút = 12 giây 
Bài 3: gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm vào vở rồi gọi HS chữa bài:
- Số trung bình cộng của 69 và 57 là 
- Số trung bình cộng của 42; 54; 72; 52 là
Bài 4: Gọi HS đọc đề toán 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu tìm gì?
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Hỏi HS các bước thực hiện
Yêu cầu HS làm vào vở rồi chữa bài.
Gọi HS chữa bài.
Hoạt động củng cố dăn dò:
Dặn HS về nhà xem lại bài.
- Ví dụ đổi từ ngày sang giờ ta nhân số ngày với 24 
- Muốn tìm số trung bình cộng ta lấy tổng chia cho số số hạng.
- 1 HS đọc đề bài
- Nêu số ngày của mỗi tháng; nêu số ngày của năm thườn
( 365 ngày) và năm nhuận( 365 ngày)
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vào bảng con.
HS nêu cách thực hiện: ví dụ:
2 giờ = 60 phút x 2= 120 phút
( Vì 1 giờ có 60 ph út)
- 1/5 phút = 60 : 5 = 12(giây)
- Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
- Số trung bình cộng của 69 và 57 là: (69 + 57) : 2 = 63
- Số trung bình cộng của 42; 54; 72; 52 là:(42 +54 +72 + 52):4= 55
- 1 HS đọc
- Số dân tăng 3 năm liền lần lượt là: 480 người, 366 người, 420 người.
- Trung bình số dân tăng mỗi năm.
- Tìm số trung bình cộng
- Tìm tổng số người rồi chia cho số năm.
 Bài giải:
Số dân tăng trong vả 3 năm là:
480 + 366 + 420 = 1266( người)
Trung bình mỗi năm số dân tăng:
1266 : 3 = 433 ( người)
Đáp số: 433 người.
.................... ?&@ ....................
Tieát 3: Tự chọn:
( Giáo dục kĩ năng an toàn khi đi học)
.................... ?&@ ..................................................
Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2012
Tieát 1: Luyện Toaùn:
THỰC HÀNH TIẾT 2 – TUẦN 5
I. Mục tiêu:
- Giup HS củng cố về nhận biết một số loại biểu đồ
- Biết đọc biểu đồ
- Củng cố về tìm số lượng hình ( hình chữ nhật, hình tam giác)
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Vẽ sẵn biểu đồ ài tập 1, bài tập 2 lên bảng.
Vở Bài tập Thực hành Toán và Tiếng Việt lớp 4 – Tập 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1. Ôn định:
2. Bài mới:
- GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập trang 34, 35.
- GV nhận xét sửa câu trả lời của HS.
- GV nhận xét- bổ sung:
- GV có thể cho HS xem một số biểu đồ khác và hỏi thêm một số câu hỏi có liên quan đến biểu đồ?
D. Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
- Khi đọc biểu đồ tranh cầ lưu ý điều gì?
2. Dặn dò:
- Về nhà tập xem thêm một số biểu đồ khác
Bài 1:
- HS đọc đề - và điền vào chỗ chấm cho thích hợp
- Đổi vở để kiểm tra - nhận xét.
- 1HS đọc kết quả:
Bài 2:
- HS đọc đề bài. 
- Trao đổi trong nhóm.
- Điền vào ô trống 
- Đổi vở kiểm tra - nhận xét.
- 1 HS đọc kết quả:
.................... ?&@ ....................
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt:
THỰC HÀNH TIẾT 1 - TUẦN 5
I.Mục đích, yêu cầu
 1. Luyện : Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt.
 2. Luyện kĩ năng : vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó.
I. Đồ dùng dạy học
- Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu. 
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
III Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ôn định 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
2. Luyện từ đơn và từ ghép
 - Em có nhận xét gì về các tiếng cấu tạo nên từ phức: Truyện cổ, ông cha?
 - Nhận xét về từ phức: thầm thì?
 - Nêu nhận xét về từ phức : chầm chậm, cheo leo, se sẽ?
3. Phần ghi nhớ 
 - GV giải thích nội dung ghi nhớ
(lưu ý với từ láy: luôn luôn)
4. Phần luyện tập
 Bài tập 1:
 - GV nhắc h/s chú ý các từ in nghiêng, các từ in nghiêng và in đậm.
 Bài tập 2:
 - GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị
 - Treo bảng phụ
 - Nhận xét,chốt lời giải đúng.
( giải thích cho học sinh những từ không có nghĩa, hoặc nghĩa không đúng ND bài)
5. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học 
 - Yêu cầu mỗi em tìm 5 từ ghép và 5 từ láy chỉ màu sắc.
 - Kiểm tra sĩ số, hát
 - 2 em trả lời câu hỏi: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm gì?
 - Nghe
 - 1em đọc bài 1 và gợi ý, lớp đọc thầm.
 - Đều do các tiếng có nghĩa tạo thành
( truyện cổ = truyện + cổ)
 - Tiếng có âm đầu th lặp lại 
 - Lặp lại vần eo(cheo leo)
 - Lặp lại cả âm và vần(chầm chậm, se sẽ)
 - Vài h/s nêu lại 
 - 2em đọc ghi nhớ , cả lớp đọc thầm.
 - Nghe 
 - 2 tiếng lặp lại hoàn toàn
 - HS mở vở bài tập, làm bài 1
 - Vài em đọc bài
 - 1em đọc yêu cầu 
 - Trao đổi theo cặp
 - Làm bài vào vở bài tập
 - 1em chữa bảng phụ
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả 
 - Lớp đọc bài
 - Chữa bài đúng vào vở.
 - Nghe nhận xét
 - Thực hiện.
.................... ?&@ ....................
Tiết 3: Kĩ thuật:
KHÂU THƯỜNG( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mỗi khâu có thể chưa cách đều nhau .Đường khâu có thể bị dúm.
* Mục tiêu riêng: Với HS khéo tay: khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên :
-Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; 1 số sản phẩm khâu thường khác ; 
-Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm ;
-Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_5.doc
Giáo án liên quan