Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 23

LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN DẤU GACH NGANG

I. Mục tiêu

Củng cố cho HS:

- Nắm được tỏc dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).

- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn; viết được đoạn văn

có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích .

* HS khỏ giỏi: Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu.

II. Các hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài:

2 Củng cố kiến thức:

? Dấu gạch ngang cú tỏc dụng gỡ? ( Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân

vật trong đối thoại, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kờ )

2. Ôn tập

Bài 1:Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang ở bài tập 1 ( SGK )

- Giáo viên ghi vắn tắt lên bảng - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn

- Yêu cầu suy nghĩ nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu.

- HS nêu kết quả - Lớp nhận xét .

 

doc16 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề các truyền thống tốt đẹp của quê hương; về con người quê hương; về các thành tựu phát triển kinh tế - văn hóa của địa phương.
- Hình thức: Thi hùng biện cá nhân hoặc thi hùng biện theo đội, nhóm.
- Nếu thi hùng biện theo cá nhân thì nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ để tạo không khí vui vẻ.
- Mỗi cá nhân dự thi thể hiện nội dung trong vòng 5 – 7 phút.
- Nếu thi theo hình thức đội, nhóm thì nên có những nội dung sau:
+ Phần 1: Chào hỏi (giới thiệu về đội, nhóm dự thi).
+ Phần 2: Phần thi hùng biện: Đại diện đội, nhóm sẽ cử ra 1 cá nhân diễn thuyết theo nội dung đã thống nhất hoặc mỗi người trình bày một đoạn nối tiếp nhau.
+ Phần 3: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm trong phạm vi chủ đề “Mời bạn về thăm quê tôi”.
- Thời gian thi theo nhóm trong vòng: 12 – 15 phút.
- Tiêu chí chấm điểm: Thang điểm 10 
- Thành phần Ban giám khảo gồm từ 3 – 4 người.
- Các giải thưởng (cá nhân, tập thể)
- Yêu cầu các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung thi, tìm hiểu tài liệu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị và tập luyện của các nhóm. Giải đáp những thắc mắc về kiến thức cho HS. - Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia.
* Đối với HS:
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng.
- Phân công trách nhiệm từng thành viên trong Ban tổ chức phụ trách các mảng như: Chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá nhân hoặc nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi.
- Các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung, tìm hiểu tài liệu và tiến hành tập luyện.
- Chuẩn bị các trò chơi tập thể, các tiết mục văn nghệ cho cuộc thi. 
Bước 2: Tổ chức cuộc thi
* Phần mở đầu
- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi.
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời.
- Giới thiệu nội dung, chương trình và thể lệ cuộc thi.
- Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi.
* Tiến hành cuộc thi
- MC giới thiệu các đội thi. Các đội thi giới thiệu thành phần dự thi của đội mình.
- MC yêu cầu đại diện các đội bốc thăm lựa chọn thứ tự thi.
- Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã bốc thăm.
- Ban giám khảo cho điểm và tổng hợp kết quả cho từng đội.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.
- Công bố kết quả cuộc thi.
- MC mời cá nhân đạt giải hùng biện hay nhất và đại diện các đội đạt giải lên nhận thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.
GIAO LƯU TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I.Mục tiêu
- HS biết cách chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian.
- Rèn luyện sự khéo léo cho người chơi.
- Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, tính tập thể khi tổ chức trò chơi.
II. Chuẩn bị
	Một số trò chơi “Mèo đuổi chuột”, Nhảy dây”
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động1: Chọn trò chơi
Chia lớp thành 4 nhóm( mỗi nhóm 5 em), Các nhóm sẽ thi đấu với nhau theo vòng tròn mỗi lần 2 nhóm tham gia .
 Ban tổ chức gồm: GVCN, lớp trưởng và Số học sinh còn lại đóng vai trò cổ động viên. 
	 Hoạt động 2: tiến hành cuộc chơi
- Các nhóm bốc thâm lượt chơi
- Tiến hành thi đấu 
- BGK chấm điểm trực tiếp.
 Hoạt động 3: BGK nhận xét thái độ của các nhóm khi tham gia thi đấu.
 Công bố kết quả cuộc thi.
*******************************
Thø 5 ngµy 16 th¸ng 02 n¨m 2012
Sinh hoạt chuyên môn 
******************************
Thø 6 ngµy 17 th¸ng 02 n¨m 2012
ĐẠO ĐỨC
Gi÷ g×n cÁC c«ng tr×nh c«ng céng ( T1 )
i. môc tiªu
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* HS khá giỏi:
+ Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
* Kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nới công cộng.
ii. ®å dïng
Mỗi HS có 3 tấm thẻ màu .
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng đọc bài.
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Hoạt động
HĐ1: Xử lí tình huống.
- GV nêu tình huống như trong SGK.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lí tình huống.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
KL: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bàu tỏ ý kiến về các hành vi sau:
+ Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa.
+ Gần đến tết, mọi người dân trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ.
+Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
+ Vậy để giữ gìn công trình công cộng, em cần phải làm gì?
- Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của HS.
KL: mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng.
HĐ3: Liên hệ thực tế.
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau
+ Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.
+ Em hãy đề ra một số hoạt động. Việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
H: Siêu thị, nhà hàng có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
-KL: Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hoá
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 1HS lên bảng đọc bài
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại tên bài học.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Câu trả lời đúng:
Nếu bạn là thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà văn hoá xã là nơi sinh hoạt văn hoá.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện các cặp đôi trình bày.
- Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những công trình công cộng
- Việc làm của mọi người là đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức..
- Việc làm này đúng. Vì cột điện là tài sản chung
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
+ Không leo trèo lên các công trình..
- HS nghe, nhắc lại.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Tên 3 công trình công cộng.
- Không xả rác bừa bãi, không viết vẽ bậy lên tường của bảo tàng hoặc cây cối ở
- Các nhóm nhận xét.
- Có vì mặc dù không phải là công trình nhưng đó là nơi công cộng, cũng cần được giữ gìn.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-1-2 HS nhắc lại.
__________________________________________
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LuyÖn më réng vèn tõ: c¸i ®Ñp.
i. môc tiªu
- Củng cố cho HS mở rộng vốn từ chủ điểm: cái đẹp.
- HS khá giỏi nêu được nghĩa của các thành ngữ nói về cái đẹp.
ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1:Tìm các từ ngữ có tiếng đẹp đứng trước và đứng sau.
M: đẹp mắt, xinh đẹp.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- GV nêu mẫu và hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: xinh xắn, thuỳ mỵ, huy hoàng, tráng lệ.
a. Những cung điện nguy nga
b. Thủ đô được trang trí..trong ngày lễ.
c. Tính nết..,dễ thương.
d. Cô bé càng lớn càng.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
Em hiểu như thế nào nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ sau đây.
a. Đẹp như tiên.
b. Đẹp như tranh.
c. Đẹp nết hơn đẹp người.
- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa đen của các thành ngữ trên.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở – sau đó nối tiếp nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Kết quả: + Đứng trước: đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đôi, đẹp duyên, đẹp lòng,.
+ Đứng sau: tươi đẹp, làm đẹp, cảnh đẹp, múa đẹp, bức tranh đẹp,
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở – 1HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét và bổ sung.
Kết quả:
a. lộng lẫy; b. huy hoàng; c. thuỳ mỵ; 
d. xinh xắn.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm bàn và làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Kết quả:
a. Vẻ đẹp lộng lẫy của người con gái.
b.+ Người đẹp như hình vẽ trong bức tranh.
 + Phong cảnh rất đẹp.
c. Nết na quý hơn sắc đẹp.
____________________________________
TIN HỌC
( Do GV chuyên trách thực hiện)
******************************************
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu
 KiÓm tra HS 1sè kiÕn thøc to¸n ®· häc ®Ó cã kÕ ho¹ch rÌn luyÖn thªm cho HS,chó ý c¸ch tr×nh bµy bµi to¸n.
II.Đề bài 
 Tr×nh bµy bµi to¸n
Bµi 1: §iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm
64m =... dm 7t¹ 65kg =... kg
35dm =... cm 180gi©y =.... phót
Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc
385 + 1295 : 5
720 x 20 : 30 479
Bµi 3: TÝnh
a, + b, + 
Bµi 4: Mét vßi n­íc ch¶y vµo bÓ trong hai giê . Giê thø nhÊt vßi ®ã ch¶y ®­îc bÓ . Giê thø hai vßi ®ã ch¶y ®­îc bÓ . Hái sau hai giê vßi ®ã ch¶y ®­îc bao nhiªu phÇn cña bÓ n­íc?
III. Cách đánh giá
Bµi lµm ®óng, tr×nh bµy vµ ch÷ viÕt ®Ñp toµn bµi: 10 ®iÓm 
* Cô thÓ: - Lµm ®óng c¶ 4 bµi: 8 ®iÓm
Bµi 1: 2 ®iÓm (mçi c©u ®óng 0, 5 ®iÓm)
Bµi 2: 2,5 ®iÓm (mçi c©u ®óng 1,25 ®iÓm)
Bµi 3: 1 ®iÓm (mçi bµi ®óng 0, 5 ®iÓm)
Bµi 4: 2,5 ®iÓm (lêi gi¶i + phÐp tÝnh ®óng: 2®iÓm; ®¸p sè: 0,5®iÓm)
Tr×nh bµy ch­a ®Ñp, viÕt cßn sai mÉu ch÷ toµn bµi trõ 2 ®iÓm
 Sai 1 lçi chÝnh t¶ trõ 0, 2 ®iÓm 
................................................................................................
LuyÖn tõ vµ c©u
CHUÛ NGÖÕ TRONG CAÂU KEÅ AI THEÁ NAØO ?
I.Muïc tieâu:
- Naém ñöôïc yù nghóa vaø caáu taïo cuûa CN trong caâu keå Ai theá naøo ?
- Xaùc ñònh ñuùng CN trong caâu keå Ai theá naøo ? trong ®o¹n v¨n .
- Vieát ñöôïc moät ñoaïn vaên kho¶ng 5 c©u trong ®ã coù duøng caâu keá Ai theá naøo ? 
II.Ho¹t ®éng d¹y häc
 H§1: Cñng cè kiÕn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_23.doc
Giáo án liên quan