Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 12

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức

- Nờu lại tớnh chất kết hợp của phộp nhõn

Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs làm bài ở VBT toán 4 (Bài 52 -trang 62)

-Lần lượt chữa bài ở bảng.

Bài 1: vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính bằng cỏch thuận tiện nhất (theo mẫu)

GV giúp HS lam mẫu M: 12 x 4 x 5 = 12 x ( 4 x 5 )

 = 12 x 20 = 240

Bài 2: Hướng dẫn HS giải, 1 HS giải vào bảng phụ

- GV và cả lớp chấm chữa bài,nhận xột

Bài 3: Củng cố về góc vuông

Hoạt động 3: Bài tập dành thờm cho HSKG

Bài 1: An và Bình có tổng cộng 120 viên bi, biết rằng nếu An cho Bình 20 viên thì sẽ nhiều hơn An 16 viên bi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?

- Gọi em Lý giải vào bảng phụ và chữa bài

Hoạt động 3: Củng cố dặn dũ

 

doc8 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phẩm cú trong 5 kiện hàng là:
10 x 8 x 5 = 400 ( sản phẩm )
- HS tớnh và làm bảng con :D.16 gúc vuụng
Giải:
Số bi của An nhiều hơn của Bình là:
20 + ( 20 - 16 ) = 24( viên )
Số bi của An là:
( 120 + 24 ) : 2 = 72 ( viên )
Số bi của Bình là:
72 -24 = 48 (viên )
Đáp số: An 72 viên, Bình 48 viên
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập tính từ 
I . Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng xác định tính từ trong câu, đoạn văn.
- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Củng cụ́ kiờ́n thức
- Thế nào là tính từ ? cho ví dụ?
Hoạt động 2: HS làm bài tập
Bài 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
Bác thợ rèn cao lớn nhất vùng,vai cuộn khúc, cánh tay ám đen khói lửa lò và bụi búa sắt. Bác có đôi mắt lọt trong khuôn mặt vuông vức, dưới rừng tóc rậm dày, đôi mắt trẻ to, xanh, trong ngời như thép.
Bài 2: : Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau sau đã ra lá non.Những mầm lá mới nảy chưa có màu xanh, sang màu nâu hồng trong suốt.Những lá lớn hơn xanh mơn mởn. Đi dưới rừng cây sau sau, tưởng như đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh. ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừng đã đỡ hanh, những lá khô không vỡ giòn tan ra dưới chân người như những lớp bánh quế nữa.
- Chỉ ra các DT có trong đoạn văn.
Bài 3:Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu giận giữNhư một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Bài 4.Tạo những tính từ miêu tả mức độ khác nhau từ các từ sau:
a. xanh b. Tím c.Xinh 
3-Củng cố-dặn dò(2')
-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
GV nhận xét giờ học
THấ̉ DỤC
Học động tác thăng bằng - Trò chơi " mèo đuổi chuột "
I- Mục tiêu
- Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được" Mèo đuổi chuột". 
II- Địa điểm , phương tiện.
- Địa điểm : trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: còi.
III- Nội dung và phương pháp.
A. Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học.
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
- Trò chơi .
B .Phần cơ bản .
 1- Bài thể dục phát triển chung 
- Ôn 5 động tác đã hoạ2 lần, mỗi động tác 2 nhịp.
- Học động tác thăng bằng: Gv vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo 
- HS thực hành lớp trưởng quản lý cả lớp tập - thi đua giữa các tổ.
2- Trò chơi vận động 
- Trò chơi " Chim về tổ" GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi . HS chơi thử và sau đó chơi chính thức.
3- Phần kết thúc.
- Đứng vỗ tay, thực hiện động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài : 
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS và giao bài tập về nhà.
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
I- Mục tiêu
- Hoàn thành được sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
- Mô tả được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi của, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ trang 48,49 - SGK.
III.Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS lên bảng nêu Mây được hình thành như thế nào ?
- Hãy nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
B.Dạy bài mới 
* Hoạt động 1:Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV giúp đỡ những HS khó khăn khi mô tả các hiện tượng.
- HS nêu kết quả, nhận xét.
* Hoạt động 2: Em vẽ " sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên"
- HS quan sát tranh minh hoạ trang 48,49 và thảo luận nhóm làm vào gấy A4.
- HS nêu ý tưởng của mình.
* Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai.
- Yêu cầu HS lựa chọn trò chơi và thực hành.
* Hoạt động kết thúc.
- Về nhà vẽ lại vòng tuần hoàn của nước, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm và trả lời 
Mây đen Mây trắng
Mưa Hơi nước
 Nước
- HS quan sát tranh minh hoạ và thảo luận câu hỏi.
- Trình bày kết quả theo ý tưởng của mình.
- Nghe các tình huống HS đóng vai
- HS vẽ vòng tuần hoàn của nước 
Luyện Tiếng Việt
luyện viết mở bài VÀ Kấ́T BÀI cho bài văn kể chuyện
I/ Mục tiêu bài dạy: 
Học sinh thực hành làm bài tập để củng cố về cách mở bài- ( theo 2 cách) và kết bài trong bài văn kể chuyện
- HSY, TB: làm bài 1,2. HSKG: làm thêm bài 3
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Củng cụ́ kiờ́n thức
- Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện, đó là những cách nào?
- Nờu các cách kờ́t bài trong bài văn kể chuyện ?
Hoạt động 2: HS làm bài tập
Bài1 . Em hãy đọc truyện Lời hứa ( SGK, tập 1, tr.96-97) viết mở bài theo cách gián và viờ́t kết bài cho câu chuyện.
Bài2. Em hãy đọc lại truyện Ngu Công dời núi( SGK. Tập1, tr.117) và viết mở bài theo cách gián tiếp cho câu chuyện.
Bài 3 (HSKG). Hãy đọc lại truyện Ông trạng thả diều. Viết đoạn mở bài cho câu chuyện đó theo 2 cách mở bài gián tiếp, mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng và khụng mở rụ̣ng cho câu chuyện..
Bằng lời của Nguyễn Hiền.
Bằng lời của người kể chuyện
HĐ3: Gọi HS chữa bài
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành,thu bài về chấm.
hoat động ngoài giờ lên lớp
HỘI VUI HỌC TẬP
I- Mục tiêu
- Gúp phần củng cố cho HS cỏc kiến thức, kĩ năng đó được học trong cỏc mụn học.
- Hỡnh thành và phỏt triển vai trũ chủ động, tớch cực của HS.
- Tạo khụng khớ thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.
- Rốn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định cho HS.
II. chuõ̉n bị
- Hệ thống cỏc cõu hỏi, tỡnh huống, bài tập, trũ chơi và đỏp ỏn.
- Cõy xanh để cài cỏc cõu hỏi, bài tập; cỏc cỏnh hoa cắt bằng giấy màu để ghi cỏc cõu hỏi, bài tập,
- Quà tặng, phần thưởng và hoa tươi phục vụ hoạt động của hội thi.
- Cỏc tiết mục văn nghệ phục vụ cho hội vui học tập.
IV. Các bước tiờ́n hành
Bước 1: - GVCN thụng bỏo cho HS trong lớp về nội dung thi 
- Tổ chức văn nghệ đầu giờ.
-lớp trưởng tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu, thụng bỏo chương trỡnh và thể thức Hội thi.
Bước 2: Tiến hành Hội vui học tập
- Thực hiện cỏc phần thi:
1) Hỏi hoa dõn chủ 
 Hỡnh thức thi cỏ nhõn: HS trong lớp cú thể tự do lờn hỏi hoa và trả lời cõu hỏi.
Sau khi HS trả lời cõu hỏi, lớp trưởng sẽ trực tiếp cụng bố đỏp ỏn mỗi cõu hỏi, tỡnh huống.
2) Thi hiểu biết kiến thức 
+ Mỗi lớp thành lập một đội thi khoảng 3 – 5 HS.
+ lớp trưởng sẽ lần lượt nờu từng cõu hỏi/ tỡnh huống/ bài tập. Trong vũng 30 giõy, Đội nào rung chuụng hoặc giơ tay trước, đội đú được quyền trả lời cõu hỏi/ tỡnh huống/ bài tập.
+ Cuối cựng đội nào cú tổng số điểm cao nhất, đội đú sẽ thắng cuộc.
3) Trũ chơi Rung chuụng vàng 
- Cỏc HS tham gia chơi ngồi trước màn hỡnh, mỗi em cú một chiếc bảng con.
- Tất cả sẽ cú khoảng 20 – 30 cõu hỏi. Mỗi cõu hỏi sau khi được chiếu lờn màn hỡnh HS sẽ được suy nghĩ trong 15 giõy và viết cõu trả lời ra bảng con.
- Nếu HS nào trả lời sai sẽ phải đi ra ngoài. Sau khoảng 10 – 12 cõu hỏi, HS sẽ được cỏc thầy cụ giỏo cứu trợ để vào thi tiếp vũng 2.
- Luật chơi ở vũng 2 cũng tương tự như ở vũng 1. Những HS nào cũn ở lại vị trớ cho đến cõu hỏi cuối cựng sẽ là người thắng cuộc.
Bước 3: Tổng kết và trao giải
- Ban giỏm khảo tổng kết, đỏnh giỏ, xếp loại và cụng bố cỏc cỏ nhõn và đội đạt giải thưởng.
- Hội thi kết thỳc trong tiếng hỏt của cả lớp.
Thứ 6 ngày 30 thỏng 11 năm 2012
Đạo đức.
Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ (t1)
I- Mục tiêu
- Biết được: con chỏu phải biết hiếu thảo với ụng bà , cha mẹ để đền đỏp cụng lao ụng bà, cha mẹ đó sinh thành nuụi dạy mỡnh 
- Biết thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đỡnh
- HSKG hiểu được: con chỏu cú bổn phận hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ để đến đỏp cụng lao ụng bà, cha mẹ đó sinh thành, nuụi dạy mỡnh
- Giỏo dục KNS cơ bản: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ụng bà , cha mẹ
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi các tình huống, giấy màu đỏ, xanh, vàng cho mỗi HS
- Bài hỏt cho con – nhạc và lời: Phạm Trọng Chõu
III- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Chia sẻ
+ Cả lớp hỏt bài: Cho con- nhạc và lời: Phạm Trọng Chõu
+ Bài hỏt núi về điều gỡ?
+ Em cú cảm nghĩ gỡ về tỡnh thương yờu, che chở của cha mẹ đối với mỡnh?
+ Làm con em cú thể làm gỡ để cha mẹ vui lũng?
- HS nối nhau trả lời
- GV kết luận và giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Thảo luận tiểu phẩm phần thưởng
- Cả lớp xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đúng
-GV phỏng vấn cỏc bạn vừa đúng tiểu phẩm
+ Đối với HS đúng vai Hưng: Vỡ sao em lại mời bà ăn những chiếc bỏnh mà em vừa được thưởng?
+ Đối với HS đúng vai bà của Hưng:bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa chỏu đối với mỡnh?
- cả lướp thảo luận ,nhận xột về cỏch ứng xử
- GV kết luận: Hưng yếu kớnh bà, chăm súc bà. Hưng là một đứa chỏu hiếu thảo.
Hoạt động 3: Thảo luận nhúm ( BT1 sgk)
- Nờu y/c BT
- HS trao đổi trong nhúm và trỡnh bày
GV kết luận: Việc làm tỡnh huống b,d, đ thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà cha mẹ
 Hoạt động 4: Thảo luận nhúm( BT2 sgk )	
GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm
Cỏc nhúm thảo luận
Đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc trao đổi 
- GV kết luận cỏc bức tranh và khen nhúm đặt tờn phự hợp
- HS rỳt ra ghi nhớ và đọc
 Hoạt động 5:Củng cố 
* Hướng dẫn thực hành.
- Yêu cầu về nhà sưu tầm chuyện , thơ, ca dao nói về lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Nhận xột giờ học
luyấn Toán
luyấn Nhân với số có hai chữ số
I- Mục tiêu
- Biết cách thực hiện nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân có hai chữ số
II- Hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs làm bài ở VBT toán 4 (Bài 59 -trang 69)
-Lần lượt chữa bài ở bảng.
Bài 1: thực hiện nhân với số có hai chữ số
GV giúp HS yờ́u la

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_12.doc