Giáo án Địa lý 9 năm 2014
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần
1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc: Việt nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa thể hiên trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán
- Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống, đoàn kết cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Trình bày được sự phân bố các dân tộc nước ta
2. Kỹ năng:
- Phân tích bảng số liệu về số dân phân theo thành phần dân tộc
- Thu thập thông tin về một số dân tộc
3.Thái độ:
-Yêu quê hương đất nước
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam
- Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang.
- Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
ị của giáo viên và học sinh Bản đồ tự nhiên Nam Trung Bộ III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tình hình phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ? Trình bày các trung tâm kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ? Giải thích tại sao những nơi này lại là trung tâm kinh tế? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng GM1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Y/c HS đọc phần giới thiệu chung về vùng duyên hải Nam Trung Bộ + Xác định vị trí, giới hạn của vùng duyên hải Nam Trung Bộ? (Kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa -Phía Bắc giáp Trung Bộ, -phía Nam giáp Đông Nam Bộ -Phía tây giáp Tây Nguyên và Lào -Phía đông giáp biển đông) + Nêu vai trò của các đaỏ và quần đảo của vùng? (Có vai trò to lớn về kinh tế và quốc phòng với cả nước) I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Gồm 8 tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận.- S: 44 254 km2 (13,4%) - 2002- Dân số: 8,4 triệu người (10,4%) - 2002- Phía B giáp Bắc Trung Bộ, phía N giáp Đông Nam Bộ, phía T giáp Tây Nguyên, phía Đ giáp biển Đông.=> Là cầu nối giữa 2 miền Bắc - Nam. Là cửa ngõ thông ra biển của các tỉnh Tây Nguyên. GM2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Y/c HS quan sát H25.1 và lược đồ + Nêu đặc điểm địa hình của vùng Duyên Hải NTB? (-Phái Tây có núi và gò đồi -Phái Đông có dải đồng bằng hẹp bị chia cắt bởi các dãy núi, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh) - Y/c HS xác định các vùng vịnh, các bãi tắm và điểm du lịch. + Nêu điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển Ktế của vùng duyên hải NTB? (-nứơc mặn, nước lợ thích hợp cho nuôi trồng thuỷ sản -Một số vùng có khả năng khai thác tổ chim yến -Đất nông nghiệp thích hợp để trồng lúa, ngô, khoai, sắn, rau quả -Vùng đất rừng chân núi có điều kiện chăn nuôi gia súc lớn + Thực trạnh rừng ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ như thế nào? + Nêu nguyên nhân và hậu quả mất rừng/ +Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng lại có tầm quan trọng dối với vùng BTB? (Chống lũ lụt và xói mòn, hạn chế sự xâm lấn của cát) II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Địa hình:+ Phía tây: Núi, gò đồi.+ Phía đông: ĐB bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh.- Khí hậu:+ Cận xích đạo.+ Là vùng khô hạn nhất nước ta.- Khoáng sản: Cát, thuỷ tinh, titan, vàng...- Diện tích rừng còn ít, nguy cơ mở rộng sa mạc lớn.- Có thế mạnh về tài nguyên biển và du lịch. Cần khai thác tài nguyên biể hợp lí - Cần bảo vệ rừng để chóng sa mạc hóa, cát lấn, cát bay. GM3.Đặc điểm dân cư - xã hội - Y/c HS quan sat H25.1 SGK trang 92 + Nhận xét sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế của vùng? (Không đồng đều giữa vùng đồi núi phía Tây và đồng bằng ven biển phía Đông + Nhận xét đặc điẻm người dân vùng duyên hải NTB? (Người dân có đức tính cần cù trong lao động, kiên cường trong chiến đấu…) - Y/c HS quan sát H25.2 vàH25.3 + Nhận xét về khả năng phát triển du lịch của vùng? (Có khả năng phát triển tốt vì cùng có nhiều di tích văn hoá-lịch sử (phố cổ Hội An và di tích Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới) III/ Đặc điểm dân cư –xã hội - Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía đông và phía tây - Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm, nhiều điểm du lịch hấp dẫn (phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn) - Khó Khăn: đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn IV/ Củng cố bài học: Cho HS đọc phần ghi nhớ Chứng minh rằng vùng duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện để phát triển du lịch V/ Dặn dò: Học thuộc bài Chuẩn bị bài vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) theo nội dung 3 câu hỏi SGK/99 Tuần - Tiết Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học hs cần: 1. Kiến thức: Trình bày được tình hình phát triển kinh tế và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu Nêu được tên các trung tâm kinh tế chính 2. Kĩ năng Phân tích bản đồ, lược đồ, tự nhiên, kinh tế của vùng 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên quê hương đất nước II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Lược đồ, tự nhiên, kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng duyên hải Nam Trung Bộ? Trình bày các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng GM1: Tình hình phát triển kinh tế - cho HS quan sát bảng 26.1-SGK trang 95 + Vì sao chăn nuôi bò, khái thác và nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của vùng? (Vùng có nhiều diện tích là địa hình rừng núi. Có đường bờ biển kéo dài, nhiều vũng vịnh) + Việc sản xuất lương thực của vùng có đặc điểm gì? Vì sao? (Bình quân lương thực của vùng thấp (281,5kg/người so với cả nước 463,6kg/Ng). Vì đất nông nghiệp rất hạn chế, đất xấu thiéu nước và bão lụt thường xuyên + Để khắc phục trình trạng trên vùng duyên hải Nam Trung Bộ cần làm gì để giải quyết những khó khăn nêu trên? (áp dụng KHKT để tăng sản lượng lương thực, cải tạo đất, trồng rừng phòng hộ, xây dựng các hồ chứa nước để hạn chế thiên tai…) + Ngoài ngư nghiệp,vùng còn phát triển về các ngành gì? ( nghề làm muối, chế biến thuỷ sản để xuất khẩu: Cà Ná, Sa huỳnh, Nha Trang, Phan Thiết) - Nhận xét: chốt ý ghi bảng - Cho học sinh quan sát bảng 26.2-trang 97SGK + Nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng so với cả nước? (sự phát triển của vùng chậm hơn cả nước) + Kể ra các ngành công nghiệp cơ bản của vùng? Bao gồm cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp khai khoáng: cát, titan Một số nơi có cơ khí sửa chữa, lắp ráp + Nhận xét về hoạt động giao thông, buôn bán của vùng? (Là cầu nối giữa vùng với Tây Nguyên) + Hoạt động du lịch của vùng như thế nào? (Du lịch là thế mạnh của vùng) IV/ Tình hìn phát triển kinh tế 1,Nông nghiệp - Phát triển chăn nuôi bò, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản là thế mạnh. Vì vùng có nhiều diện tích là địa hình rừng núi. Có đường bờ biển kéo dài, nhiều vũng vịnh, nhiều bãi tôm, cá - Hạn chế: - Bình quân lương thực theo đầu người thấp 281,5kg/người so với cả nước 463,6kg/Ng. Vì đất nông nghiệp rất hạn chế, đất xấu hạn hán và bão lụt thường xuyên - áp dụng KHKT để tăng sản lượng lương thực, cải tạo đất, trồng rừng phòng hộ, xây dựng các hồ chứa nước để hạn chế thiên tai - Ngoài ngư nghiệp, vùng còn có nghề muối, chế biến thủy sản 2.Công nghiệp - Nhìn chung phát triển nhanh nhưng còn chậm so với cả nước - Cơ cấu các ngành công nghiệp khá đa dạng: cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp khai khoáng: cát, titan -Phân bố:Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. 3.Dịch vụ - Là cầu nối giữa vùng với Tây Nguyên - Du lịch là thế mạnh của vùng có nhiều bãi tắm đẹp và các quần thể di sản văn hoá: phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn GM2: Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung + Kể tên các trung tâm kinh tế của vùng? (Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang) + Nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? (Có tác động mạnh mẽ tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng và các vùng Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên) V/ Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang là trung tâm kinh tế. có tác động mạnh mẽ tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng và các vùng Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên IV/ Củng cố bài học: Cho HS đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn bài tập số 2 V/ Dặn dò: Học thuộc bài Chuẩn bị bài: Thực hành Tuần - Tiết Bài 27 :Thực hành Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Nrung Bộ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học hs cần: 1. Kiến thức: Củng cố bài học cho HS các kiên thức cơ bản về cơ cấu kinh tế biển ở hai vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng khai thác bảng số liệu thống kê, đọc bản đồ 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên quê hương đất nước II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Lược đồ vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng GM1: bài tập1 - GV: Treo hai bản đồ kinh tế của hai vùng + Hãy xác định các cảng biển, bãi cá, bãi tôm, và các cơ sở sản xuất muối của hai vùng? + Hãy xác định những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiêng của hai vùng?+ Qua trên hãy nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc trung Bộ và Nam Trung Bộ? Tiềm năng nuôi trồng, khai thác - Các cảng biển như: Cửa Lò, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang - Các bãi cá, bãi tôm: Đà Nẵng, Quãng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận - Các cơ sở sản xuất muối:Sa Huỳnh, Cà Ná - Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiêng của hai vùng + Bắc Trung Bộ: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Lăng Cô + Nam Trung Bộ: Non Nước, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Nha Trang, Mũi Né - Tiềm năng phát triển kinh tế của hai vùng là rất lớn, bao hàm nhiều ngành nghề: muối, thuỷ sản, du lịch… GM2: Bài tập 2 - GV:cho HS quan sát bảng 27.1 + So sánh sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác của hai vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ? + Vì sao có sự chênh lệch như trên? So sánh tiềm năng biển giữa hai vùng - Nuôi trồng: vùng Bắc Trung Bộ cao hơn vùng Nam Trung Bộ - Khai thác: vùng Nam Trung Bộ cao hơn vùng Bắc Trung Bộ Vì sao? -Về nuôi trồng vùng Bắc Trung Bộ có nhiều tiềm năng hơn vùng Nam Trung Bộ -Về khai thác, vùng Nam Trung Bộ có truyền thống từ xưa, vùng biển Nam Trung Bộ có trữ lượng các loài thuỷ sản tự nhiên lớn hơn IV/ Củng cố bài học: Lên bảng xác định các bãi tôm, cá, muối của hai vùng Xác định các khu du lịch biển của hai vùng V/ Dặn dò: Học thuộc bài Chuẩn bị bài: vùng Tây Nguyên Tuần - Tiết Bài 28: VÙNG TÂY NGUÊN Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học hs cần: 1. Kiến thức: Nhận biết được vị trí đại lí, giới h
File đính kèm:
- dia 9 chuan ktkn 2014.doc