Giáo án Địa lý 9 năm học 2014- 2015

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.

- Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. Kĩ năng:

- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân theo thành phần dân tộc để thấy các dân tộc có dân số khác nhau.

- Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.

- Thu thập thông tin về một dân tộc (số dân, phong tục, tập quán, nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, nơi phân bố chủ yếu ).

3. Thái độ:

- Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ dân cư Việt Nam.

- Tranh ảnh về các dân tộc ở Việt Nam.

III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI HỌC:

1. Ổn định tổ chức:(1/)

 2. KTBC: Kiểm tra sách vở học sinh

 3. Các hoạt động dạy và học:

Giới thiệu: (1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.

 

doc91 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3451 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 9 năm học 2014- 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằng biểu đồ miền.
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ.
- Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI HỌC:
 1. Ổn định tổ chức (1/)
 2. KTBC:(4/) Trình bày vai trò và đặc điểm ngành ngoại thương ở nước ta.
 3. Các hoạt động dạy và học:
 Giới thiệu:(1/)	GV nêu mục tiêu bài thực hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hoạt động 1: (5/) GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ miền.
HS quan sát bảng số liệu 16.1 SGK.
GV hướng dẫn:
- Nhận biết trường hợp nào thì vẽ biểu đồ miền: khi chuỗi số liệu là nhiều năm.
- Biểu đồ là hình chữ nhật, trục tung có trị số là 100%. Trục hoành là các năm, khoảng cách giữa các điểm thể hiện năm dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm.
- Vẽ lần lượt từng chỉ tiêu chứ không vẽ lần lượt theo các năm. Cách xác định các điểm vẽ theo số liệu của năm và tiêu chí đó.
- Vẽ đến đâu thì tô màu hay kẻ vạch đến đó, đồng thời thiết lập bảng chú giải.
Hoạt động 2: (22/) HS vẽ biểu đồ, nhận xét. 
HS vẽ biểu đồ trong 20 phút. 
GV quan sát và hướng dẫn, nhận xét, sửa những biểu đồ chưa chính xác và đánh giá cho điểm những bài vẽ chính xác, đẹp.
GV chuẩn xác theo biểu đồ sau:
1. GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ miền.
2. HS vẽ biểu đồ miền. GV nhận xét, đánh giá.
2002
1995
1997
1999
2001
2005
2009
Hs
Gv
Hoạt động 3: (8/) Nhận xét biểu đồ.
HS trả lời 2 câu hỏi phần b SGK.
GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
3. Nhận xét biểu đồ.
- Giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp chứng tỏ nước ta đang từng bước chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp…
- Tăng tỉ trọng của công nghiệp – xây dựng chứng tỏ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang tiến triển…
4. Củng cố:(3/)	Cho HS nêu cách vẽ biểu đồ miền.
 5. Dặn dò:(2/)	 Học bài, ôn tập lại hệ thống kiến thức để tiết sau ôn tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...............¯¯¯…………………
Tuần IX	Ngày soạn: 08/10/11
Tiết 18	Ngày dạy: 20/10/11
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:	Sau tiết ôn tập, HS cần:
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến hết bài 16.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ. Quan sát bản đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên, địa chất – khoáng sản, kinh tế – xã hội Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT ÔN TẬP:
 1. Ổn định tổ chức:(1/)
 2. KTBC. (Kiểm tra trong tiết học)	
 3. Các hoạt động dạy và học: 
Giới thiệu:(1/) GV nêu mục tiêu tiết ôn tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (14/) Ôn tập địa lí dân cư.
GV cho HS nêu lại các kiến thức về dân cư Việt Nam từ bài 1 đến hết bài 5.
GV tổng hợp và chuẩn xác lại các kiến thức cơ bản cho HS.
GV cho HS nhắc lại cách phân tích, so sánh, nhận xét tháp dân số.
GV giải đáp những thắc mắc của HS về địa lí dân cư.
Hoạt động 2: (20/) Ôn tập địa lí kinh tế.
GV cho HS nêu lại các kiến thức về địa lí kinh tế Việt Nam từ bài 6 đến hết bài 15.
GV tổng hợp và chuẩn xác lại các kiến thức cơ bản cho HS.
GV cho HS nhắc lại cách xử lí số liệu và vẽ biểu đồ hình tròn, đường, miền và nhận xét, giải thích biểu đồ
GV giải đáp những thắc mắc của HS về địa lí kinh tế.
GV tổng kết tiết ôn tập. Nhắc lại các kiến thức cơ bản.
Hoạt động 3: (08/) Cho học sinh xác định 1 số biểu đồ thường gặp.
GV giới thiệu cho học sinh 1 số biểu đồ thường gặp.
Cho học sinh biết cách xác định và cách vẽ một số biểu đồ thường gặp như biểu đồ đường tròn, cột, đường biểu diễn và biểu đồ miền.
I. Địa lí dân cư.
1. Đặc điểm và phân bố dân tộc ở nước ta.
2. Số dân, gia tăng dân số, cơ cấu dân số, nguyên nhân dân số tăng nhanh – hậu quả.
3. Phân bố dân cư, phân biệt 2 loại hình quần cư.
4. Vấn đề lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống.
II. Địa lí kinh tế.
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta. 
2. Các nhân tố ảnh hưởng, tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp, công nghiệp.
4. Vai trò, tình hình phát triển và phân bố ngành dịch vụ.
5. Tình hình phát triển ngành Lâm sản, thủy sản, GTVT, BCVT, Thương mại và du lịch
III. Biểu đồ
 4. Dặn dò:(1/)	 Ôn tập để tiết sau kiểm tra 45 phút.
IV. RÚT KINH NGHIỆM...............¯¯¯…………………
Tuần X	Ngày soạn: 18/10/11
Tiết 19	Ngày dạy: 21/10/11
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU:	
- Nắm lại các kiến thức đã học.
- Đánh giá, nắm bắt được mức độ hiểu bài của HS để có kế hoạch dạy – học tiếp theo.
1. Kiến thức:
	- Thấy được một số nét nổi bật về dân cư nước ta: Nêu được một số đặc điểm và phân bố về dân tộc ở Việt Nam; Biết được mật độ dân số của nước ta; Phân bố dân cư ở nước ta; Đặc điểm nguồn lao động của nước ta; Cơ cấu dân số nước ta.
	- Nguyên nhân và hậu quả của việc gia tăng nhanh dân số của nước ta đến tài nguyên, môi trường và kinh tế -xã hội.
	- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp.
	- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng trình bày, phân tích, vẽ và nhận xét biểu đồ cơ cấu kinh tế…
	3. Thái độ:
	- Làm bài kiểm tra nghiêm túc.
	- Thái độ đúng đắn về vấn đề dân số, kế hoạch hóa gia đình, ý thức phát triển kinh tế gia đình…
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Ra đề trắc nghiệm.
- HS: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
	2. Phát đề và hướng dẫn cách làm.
 3. GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, chính xác.
4. GV thu bài, kiểm tra số lượng bài khi hết giờ.
5. Dặn dò: 	Tìm hiểu trước vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
ĐỀ KIỂM TR
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM): 
Câu 1: Vì sao dân số nước ta gia tăng nhanh, dân số gia tăng nhanh gây ra hậu quả gì đến tài nguyên, môi trường và kinh tế -xã hội? (2 điểm).
Câu 2: Trình bày được tình hình phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta? (2 điểm)
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1995 – 2009 (%).
Năm
1995
1999
2002
2005
2009
Tổng số
100,0%
100,0%
100,0%
100,0%
100,0%
Nông, lâm, ngư, nghiệp
27,2
25,4
23,0
20,9
20,7
……
Tuần X	Ngày soạn: 20/10/11
Tiết 20	Ngày dạy: 28/10/11
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
 	BÀI 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:	Sau bài học, HS cần:
	1. Kiến thức:
-Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí; một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm dân cư, xã hội của vùng.
- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc; đánh giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế – xã hội.
2. Kĩ năng:
- Xác định được ranh giới của vùng, vị trí của một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng trên lược đồ.
- Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Một số tranh ảnh về Trung du và miền núi Bắc Bộ.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:(1/)
 2. KTBC
 3. Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài, HS tự tìm hiểu phần hành chính, diện tích, dân số của vùng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hs
H
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
H
Hs
Gv
Gv
Gv
Gv
Hs
GvHs
H
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
HsGv
Gv
Hoạt động 1: (6/) Tìm hiểu vị trí và giới hạn lãnh thổ.
Quan sát lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, bản đồ hành chính Việt Nam và H17.1 SGK.
- Xác định và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
Ý nghĩa: rễ giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng phát triển kinh tế. 
GV tổng hợp và chuẩn xác trên bản đồ.
Hoạt động 2: (22/) Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
HS quan sát hình 17.1, bản đồ tự nhiên Việt Nam và lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Thảo luận nhóm (4) – 3 nhóm. ND: 
- Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu của vùng. Tại sao mùa đông ở vùng Tây Bắc ít lạnh hơn vùng Đông Bắc?
- Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Nhóm 3: Quan sát hình 17.1 và bản đồ, xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, apatit và các dòng sông có tiềm năng phát triển thuỷ điện: sông Đà, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy? Rút ra đặc điểm tài nguyên khoáng sản của vùng.
HS. Thảo luận, đại diện các nhóm trình bày, nxbs.
GV. Tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức cơ bản.
- Em nhận thấy tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi và gây khó khăn gì cho vùng TD và MNBB? 
Trả lời.
Khái quát thuận lợi và khó khăn. 
GT thêm sự phân chia 2 tiểu vùng của TD và MNBB: Sông Hồng là danh giới của của 2 tiểu vùng. Gồm 2 tiểu vùng Đông bắc và Tây Bắc có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế. Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm.
 GV. Khái quát kiến thức.
Hoạt động 3: (10/) Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội.
Đọc đoạn 1 mục III sách giáo khoa.
- Cho biết đặc 

File đính kèm:

  • docDialy9 Chuan.doc