Giáo án Địa lý 7 (dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2014-2015)

I) Mục tiêu học bài

1) Kiến thức: HS cần hiểu và nắm vững về:

- Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi

- Nguồn lao động của một địa phương

- Hiểu nguyên nhân của sự gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số

- Hậu quả cùa bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giả quyết

2) Kĩ năng:

- Qua biểu đồ dân số hiểu và nhận biết được gia tăng dân số và tháp tuổi

II) Các phương tiện dạy học

- Biểu đồ gia tăng dân số TG H1.2 SGK (phóng to)

- Hai tháp tuổi H1.1 SGK

- Biểu đồ gia tăng dân số địa phương (tự vẽ)

III) Hoạt động trên lớp

1) Ổn định lớp

2) Kiểm tra bài cũ

3) Bài mới:

Vào bài: Theo tài liệu của uỷ ban dân số thì: “Toàn TG mỗi ngày có thêm 35600000 trẻ sơ sinh ra đời”.Vậy hiện nay trên TĐ có bao nhiêu người. Trong đó có bao nhiêu nam, nữ, bao nhiêu người già, trẻ em và cứ một ngày, số trẻ em sinh ra bằng số dân của một nước có dân số trung bình, như vậy đó có là một thách thức lớn trong việc phát triển KT-XH không? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay

doc40 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2075 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 7 (dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2014-2015), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dân cư là tất cả những người sống trên 1 lãnh thổ, định lượng bằng mật độ dân số
1. Sự phân bố dân cư trên thế giới
Tên nước
Diện tích(Km2)
Dân số
(triệu người)
Mật độ
(người/km2)
Việt Nam
330991
78.7
238
Trung Quốc
959700
1273.3
133
Inđênêxia
1919000
206.1
107
Hỏi: Hãy khái quát công thức tính mật độ dân số?
Hỏi: Quan sát bản đồ 2.1 SGK 
- 1 chấm đỏ bao nhiêu người
- Những khu vực có chấm đỏ dày, thưa nói lên điều gì?
- Số liệu mật độ dân số cho biết điều gì?
Hỏi: Đọc trên lược đồ H2.1 SGK kể tên khu vực đông dân của thế giới?
- Các khu vực đông dân chủ yếu phân bố ở đâu?
- Khu vực nào thưa dân?
Hỏi: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều?
- GV: Những khu vực đông dân:
+ Những thung lũng, đồng bằng châu thổ các sông lớn
- Nơi thưa dân: hoang mạc, địa cực, núi hiểm trở, hải đảo xa
* Nguên nhân: Phụ thuộc điều kiện sinh sống
Hỏi: Tại sao có thể nói rằng “ngày nay con người có thể sống ở mọi nơi trên thế giới”
Hỏi: Căn cứ vào đâu để chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc?
* Hoạt động nhóm: 3 nhóm 
mỗi nhóm thảo luận 1 chủng tộc lớn về các vấn đề sau:
- Đặc điểm về hình thái bên ngoài của chủng tộc.
- Địa bàn sinh sống chủ yếu của chủng tộc đó.
- Dân số/diện tích = mật độ dân số (người/km2)
- Dân cư phân bố không đều trên thế giới
- Bắc Mĩ, Bắc Á, Bắc Phi
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ ven biển, những đô thị là nơi có KH tốt, điều kiện sinh sống, giao thông thuận tiện.
- Phương tiện đi lại với kĩ thuật hiện đại, khoa học, kĩ thuật, tiên tiến
- Đặc điểm về hình thái bên ngoài của chủng tộc.
- Địa bàn sinh sống chủ yếu của chủng tộc đó.
- Dân cư phân bố không
 đều trên thế giới
- Số liệu mật độ dân số cho biết tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ ven biển, những đô thị là nơi có KH tốt, điều kiện sinh sống, giao thông thuận tiện.
2. Các chủng tộc
Gồm 3 chủng tộc:
+ Môngôlôit: da vàng, tóc đen, mắt đen, mũi tẹt, sống chủ yếu ở Châu Á.
+ Nêgrôit: da màu đen đậm,tóc xoăn,mũi thấp, rộng, môi dày, sống chủ yếu ơ Châu Phi, Nam Aán Độ.
+ Ơrôpêôit: da trắng, tóc nâu hoặc vàng, mắt xanh hoặc nâu.
Mũi cao, môi mỏng, sống chủ yếu Châu Aâu, Trung Đông.
3. Củng cố -bài tập
- Xác định trên bản đồ những khu vực dân cư thế giới sống chủ yếu.
- Dùng các câu hỏi trác nghiệmcủng cố kiến thức cơ bản của bài.
Tiết 3: Bài 3: 	QUẦN CƯ-ĐÔ THỊ HOÁ
I) Mục tiêu học bài
1) Kiến thức: 
- HS nắm được những kiến thức cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị, sự khác nhau về lối sống giữa hai loại quần cư
- Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị
2) Kĩ năng:
- Nhận biết quần cư đô thị, quần cư nông thôn qua các ảnh chụp, tranh vẽ hoặc trong thực tế
- Nhận biết được sự phân bố của 22 siêu đô thị đông dân nhất thế giới 
3) Giáo dục: Bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội nơi quần cư và đô thị
II) Các phương tiện dạy học 
- Lược đồ dân cư thế giới có các đô thị
- Aûnh các đô thị Việt Nam, một số thành phố lớn trên thế giới 
III) Hoạt động trên lớp 
1) Kiểm tra bài cũ: 
- Xác định khu vực dân cư thế giới sống tập trung đông trên “lược đồ dân cư thế giới “
+ Giải thích tại sao những khu vực trên dân cư lại tập trung sinh sống? 
- Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân cư thế giới thành các chủng tộc.Việt Nam thuộc chủng tộc nào? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu? 
2) Bài mới: 
Vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ: quần cư
Hỏi: Quần cư có tác động đến yếu tố nào của dân cư ở một nơi? 
Hỏi: Quan sát hai ảnh H3.1, H3.2 SGK và dựa vào sự hiểu biết của mình cho biết sự khác nhau giữa hai kiểu quần cư đô thị và nông thôn? 
Hoạt động nhóm: 2 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu đặc điểm cơ bản của một kiểu quần cư.
- Giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh các ý kiến của hai nhóm theo bảng: 
Hỏi: Hãy liên hệ nơi em đang cư trú thuộc loại quần cư nào?
- Với thực tế địa phương mình em hãy cho biết kiểu quần cư nào đang thu hút số đông dân cư tới sinh sống và làm việc? 
Giáo viên : Cho học sinh đọc từ: ”các đô thị xuất hiện…..trên thế giới “
Hỏi: Đô thị xuất hiện sớm nhất từ lúc nào? Ở đâu? 
- Xuất hiện do nhu cầu gì của loài người? 
- Đô thị phát triển nhất vào khi nào? 
Hỏi: Những yếu tố quan trọng nào thúc đẩy quá trình phát triển đô thị? 
Giáo viên giới thiệu thuật ngữ “siêu đô thị”
Hỏi: Xem H3.3 SGK cho biết: 
- Có bao nhiêu siêu đô thị trên thế giới? 
- Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất? Đọc tên? 
- Các siêu đô thị phần lớn thuộc nhóm nước nào? 
Hỏi: Sự tăng nhanh tự phát của dân cư trong các đô thị và siêu đô thị gây ra những hậu quả nghiêm trọng nào cho xã hội?
- Sự phân bố, mật độ, lối sống
* Quần cư nông thôn
- Cách tổ chức sinh sống: Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành làng xóm 
- Mật độ dân cư: thưa
- Lối sống dựa vào truyền thống gia đình, dòng họ, làng xóm, có phong tục tập quán
- Hoạt động kinh tế: nông-lâm -ngư nghiệp
* Quần cư đô thị
- Nhà cửa xây thành phố, phường. Dân cư tập trung đông
- Sản xuất công nghiệp, dịch vụ
- Thuộc quần cư nông thôn
- Quần cư đô thị thu hút số đông dân cư tới sinh sống và làm việc
- Thời kì cổ đại ở TQ, Aán Độ, La Mã
- Trao đổi hàng hoá, có sự phân công lao động giữa công nghiệp và thủ công nghiệp
- Đô thị phát triển mạnh nhất ở TK XIX, lúc công nghiệp phát triển
- Sự phát triển của Thương nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp
- 23 siêu đô thị
- Châu Á:12 siêu đô thị
- Đang phát triển
- Môi trường, sức khoẻ, giao thông, giáo dục, trật tư an ninh
1) Quần cư nông thôn và quần cư nông nghiệp
a) Quần cư nông thôn
- Cách tổ chức sinh sống: Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành làng xóm 
- Mật độ dân cư: thưa
- Lối sống dựa vào truyền thống gia đình, dòng họ, làng xóm, có phong tục tập quán
- Hoạt động kinh tế: nông-lâm -ngư nghiệp
b) Quần cư đô thị
- Nhà cửa xây thành phố, phường. Dân cư tập trung đông
- Sản xuất công nghiệp, dịch vụ
2) Đô thị hoá, siêu đô thị
- Ngày nay số người sống trong đô thị chiếm 50% dân số thế giới 
- Đô thị xuất hiện sớm và phát triển mạnh nhất ở TK XIX, lúc công nghiệp phát triển
- Số siêu đô thị càng tăng ở các nước đang phát triển của châu Á và Nam Mĩ
3) Củng cố và bài tập: 
- Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa hai quần cư chính? 
Tiết 4: Bài 4: 	THỰC HÀNH
I) Mục tiêu thực hành
1) Kiến thức: 
* Củng cố cho học sinh kiến thức đã học của toàn chương:
- Khái niệm về mật độ dân số và sự phân bố không đồng đều trên thế giới
- Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Á
2) Kĩ năng: 
- Củng cố nâng cao thêm các kĩ năng: nhận biết một cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số, các đô thị trên lược đồ dân số 
- Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồø dân số, sự biến đổi kết cấu dân theo độ tuổi một địa phương qua tháp tuổi, nhâïn dạng tháp tuổ, vận dụng để tìm hiểu thực tế dân số Châu Á, dân số nước nhà
II) Các phương tiện dạy học 
- Sơ đồ tự nhiên châu Á
- Tháp tuổi địa phương (nếu có)
- Lược đồ dân số của tỉnh thành (nếu có)
III) Bài thực hành 
1) Yêu cầu đạt được của bài
Bài 1: 
* Phân tích
a. Đọc tên lược đồ H4.1 Sgk đọc bảng chú dẫn có mấy thang mật độ dân số.
b. Màu có mật độ dân số cao nhất là màu gì? Đọc tên nơi có mật độ dân số cao. 
c. Nơi có mật độ dân số thấp nhất là màu gì? Đọc tên? Mật độ dân số là bao nhiêu. 
d. Mật độ nào chiếm ưu thế trong lược đồ.
* Kết luận 
- Mật độ dân số Thái Bình (2000) Thuộc loại cao của nước ta so với mật độ dân số cả nước là 238 người/Km2 (2001) thì mật độ dân số Thái Bình cao gấp 8 lần. 
Bài 2: 
1) Giáo viên hướng dẫn:
+ So sánh 2 nhóm tuổi: tuổi trẻ (0 -14), tuổi lao động (15 - 60).
+ Củng cố cách đọc và nhận dạng tháp tuổi dân số già và tháp tuổi dân số trẻ.
2) Yêu cầu học sinh: Nhắc lại ba dạng tổng quát phân chia các tháp tuổi 
3) Tiến hành
a) So sánh hai nhóm tuổi: trẻ, độ tuổi lao động của thành phố Hồ Chí Minh (1989-1999) 
+ Đáy tháp: nhóm trẻ
+ Thân tháp: nhóm tuổi lao động
+ Hình dáng tháp: hai thời điểm có gì thay đổi 
- Tháp tuổi 1989: có đáy mở rộng, thân thu hẹp
- Tháp tuổi 1999: đáy thu hẹp, thân mở rộng hơn
Hỏi: - Tháp tuổi 1989 là tháp có kết cấu dân số như thế nào? (Trẻ) 
- Tháp tuổi 1999 có kết cấu dân số như thế nào? (Già) 
- Như vậy sau 10 năm tình hình dân số thành phố Hồ Chí Minh cógì thay đổi? (già đi) 
b) Hỏi: Qua H4.2, H4.3 SGK cho biết:
- Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? (Nhóm tuổi lao động), tăng bao nhiêu? 
- Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? (Nhóm trẻ), giảm bao nhiêu?
 Bài 3: Hỏi: Hãy nhắc lại trình tự đọc lược đồ? 
- H4.4 SGK có tên là gì? 
- Chú dẫn có mấy kí hiệu

File đính kèm:

  • docGIAO AN DIA LY 7 CHUAN KIEN THUC KY NANG NAM 20142015.doc
Giáo án liên quan