Giáo án Địa lý 6 tuần 5: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG

I. Mục tiêu của bài:

1. Kiến thức:

* Sau bài học, học sinh cần:

- HS cần nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất và bảo vệ đất

- Biết được một số cây trồng, vật nuôi ở các kiều môi trường khác nhau của đới nóng

-thuận lợi khó khăn của môi trường đới nóng đối với sản xuất nông nghiệp

2. Kỹ năng:

- Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lý qua tranh vẽ liờn hoàn và củng cố thờm kỹ năn đọc ảnh địa lý cho học sinh

- Kỹ năng phán tích mối quan hệ giữa thành phần tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người

Nâng cao So sánh dặc điểm sản xuất của 3 môi trường

3 Thái độ :bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất nông nghiệp đới nóng bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất

 Liên hệ môi trường : khi sản xuất nông nghiệp

II.Chuẩn bị:

1.Thầy: Các bức ảnh về xói mòn đất trên các sườn núi(sách giáo khoa)

2.Trò: sách giáo khoa

III. các tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp: ổn định tâm thế của học sinh

2. Hỏi bài cũ

Học sinh giỏi So sánh đặc điểm khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa?

Yếu trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt dới gió mùa?

3. Học bài mới:

 

doc29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1871 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 6 tuần 5: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của kí hiệu dùng trên bản đồ .
- Có 3 loại kí hiệu như điểm, đường, diẹn tích.
- Có 3 dạng kí hiệu như hình học, chữ, tượng hình.( diện tích kí hiệu tượng hình)
 TL: Nó dùng phản ánh vị trí, sự phân bố đối tượng điạ lí trong không gian.
TL: 100m.
TL: Sườn núi phía tây có độ dốc lớn hơn, hay đường đồng mức càng gần thì độ dốc càng lớn.
Biết được dạng địa hình băng phẳng hay gồ ghề
TL: Bằng thang màu.
.
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
 a .kí hiệu bản đồ là gì?
- Những quy ước Dùng để biểu hiện vị trí điểm , đối tượng địa lí được biể hiện lên bản đồ
b Bản chú giải trên bản đồ có tác dụng gì
Bảng chú giải giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của kí hiệu dung trên bản đồ .
C Các kí hiệu thường dung 
- Có 3 loại kí hiệu như điểm, đường, dien tích.
- Có 3 dạng kí hiệu như hình học, chữ, tượng hình.( diện tích kí hiệu tượng hình)
- Kí hiệu bản đồ phản ánh vị trí, sự phân bố đối tượng điạ lí trong không gian.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
- Biểu hiện địa hình trên bản đồ bằng thang màu hoặc đường đồng mức ( còn gọi là đường đẳng nhiệt)
Qui ước trong sách giáo khoa 
- 0m® 200m: Xanh lá cây 
- 200m-500m: Vàng hay hồng nhạc
- 500m - 1000m: màu đỏ 
- 200om trở lên là nâu
.BT Dựa vào đương đồng mức hãy xác định độ cao của các điểm A,B,C ¸: A: 650m, B: 500m, C: 300m.
4. Củng cố 
+ Hãy kể tên các loại kí hiệu bản đồ?
- Có 3 loại kí hiệu như điểm, đường, diẹn tích.
- Có 3 dạng kí hiệu như hình học, chữ, tượng hình.
+ Chọn ý đúng: Những đường đồng mức càng gần nhau thì:
@. Độ cao càng lớn.
b. Độ cao càng bé.
- Hướng dẫn làm tập bản đồ 
5.Dặn dò
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới:ôn tập
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhận xét của tổ
Kí duyệt tổ
Tuần 5
Tiết 5
Ngày soạn:30-8-2014
Ngày dạy
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
I) Mục tiêu bài học : 
 Sau bài học HS đạt được: :
 1) Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư - xã hội ở Châu á.Số dân lớn, tăng nhanh, mật độ cao. Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.Văn hoá đa dạng, nhiều tôn giáo (Hồi giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, ấn Độ giáo). 
 2) Kỹ năng:
- Phân tích bảng số liệu, ảnh địa lí
- Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ dân cư Châu á.
- Rèn cho HS một số kỹ năng sống như :Tư duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức
-Nâng cao: giảỉ thích tại sao châu Á đông dân
3 Thai độ : yêu thích bộ môn
II) Chuẩn bị 
 Thầy:
Lược đồ , ảnh địa lí sgk.
Tranh ảnh về các dân tộc Châu á.
Trò: sách giáo khoa
III) Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sỉ số lớp 
2 kiểm tra bài củ 
- tiết thực hành không kiểm tra bài 
3 Vào bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động thầy
Nội dung
 Hoạt động 1 Cặp bàn.
GV :Y êu cầu HS quan sát bảng 5.1.
 ? Nhận xét số dân của C. á so với các châu lục khác? Chiếm bao nhiêu %? 
Nhận xét dân số qua các châu lục 
Học sinh giỏi
 ? Nguyên nhân của sự tập chung dân đông ở Châu á.
Học sinh giỏi
 ? Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu á so với các châu lục khác và thế giới. Nguyên nhân giảm?
 ? Việt Nam đã thực hiện chính sách gì để giảm tỉ lệ gia tăng dân số?
 HĐ2: Cá nhân. 
? Quan sát bản đồ dân cư Châu á và H5.1.cho biết:
 - Dân cư Châu á thuộc những chủng tộc nào?
 - Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?
Phần lớn thuộc chủng tộc nào? đặc điểm hình thái bên ngoài của chủng tộc đó?
 GV: Chuẩn xác kiến thức
? Ngày nay thành phần chủng tộc có gì thay đổi? Tại sao?
 HĐ3: Nhóm học sinh giỏi thì cho tư hệ thống 
Còn lớp yếu giáo viên lập bản cho ghi
Dựa thông tin sgk mục 3 hãy:
 Xác định châu á là nơi ra đời của những tôn giáo nào? Nguồn gốc và thời gian ra đời của từng tôn giáo 
- HS báo cáo kết quả điền bảng
- GV chuẩn kiến thức ở bảng 
GV: Mở rộng cho HS biết thêm: 
 - ấn Độ Giáo thờ thần Brama (thần sáng tạo), Siva (thần phá hoại), Vi-snu (thần bảo vệ). Ngoài ra còn thờ thần bò, thần khỉ.
 - Phật Giáo thờ phật Thích Ca, Phật A di đà.
 - Hồi giáo thờ thánh Ala.
 - Kitô giáo thờ Chúa Giêsu.
Công thức tính ví dụ năm 2000
-châu phi= 784/221*100
Châu phi: 354,7%
Châu mỹ : 244,5%
Châu Âu;133,2%
Châu á : 262,7%
- Dân số đông, tăng nhanh.
- Năm 2002: 3766 triệu người 
--có nhiều đồng bằng tập trung dân đông 
-do sản xuất nông nghiệp trên các đồng bằng cần nhiều sức lao động
- tỉ lệ gia tăng tự nhiên nhanh
- Nhiều nước đang thực hiện chính sách dân số nhằm hạn chế sự gia tăng dân số.
-chính sách không sinh con thước 3
Chủng tộc Môn-gô-lô-it chiếm đa số.
+ mongoloit : bắc á,đông nam á, đông á
+ roopeeoot: Nam á,tây nam á
+ Oxtrayloit : đông Nam á, Nam á
- châu á phổ biến nhất mongoloit và ổpeoit
Cho học sinh thảo luận sau đó báo cáo kết học tập 
I) Châu á một châu lục đông dân nhất thế giới:
- Dân số đông, tăng nhanh.
- Năm 2002: 3766 triệu người 
( chưa tính dân số của LB Nga thuộc châu á)
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên : 13% ngang mức TB của thế giới.
- Nhiều nước đang thực hiện chính sách dân số nhằm hạn chế sự gia tăng dân số.
- Mật độ dân cư cao phân bố không đều.
II) Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
- Châu á gồm cả 3 chủng tộc lớn trên thế giới. Trong đó chủng tộc Môn-gô-lô-it chiếm đa số.
+ mongoloit : bắc á,đông nam á, đông á
+ roopeeoot: Nam á,tây nam á
+ Oxtrayloit : 
- Các luồng di dân đã dẫn đến sự hợp huyết giữa các chủng tộc tạo nên các dạng người lai.
III) Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:
Đặc điểm
Ân Độ Giáo (đạo Bà-La-Môn)
Phật Giáo
Ki-tô Giáo (Thiên Chúa Giáo)
Hồi Giáo
Nơi ra đời
Ân Độ
Ân Độ
Pa-le-xtin
A-rập-xê-ut
Thời gian
TK đầu của TNK thứ nhất trước CN
TK thứ VI trước CN
Đầu CN
TK VII sau CN
Thờ thần
Vi-xnu (70%)và Si-va (30%)Thuyết luân hồi, tục ăn chay
Thích Ca Mâu Ni- Thuyết luân hồi nhân quả.
Chúa Giê-ru-sa-lem- Kinh thánh
Thánh A-La
- Kinh Cô-ran
4 Củng cố: Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất
1) Năm 2002 dân số Châu á chiếm tỉ lệ là:
a) 6,06% c) 5,29%
b) 61% d) 62,5%
2) Dân cư Việt Nam thuộc chủng tộc:
a) ơ-rô-pê-ô-it c) Môn-gô-lô-it
d) Nê-grô-it d) Có cả 3 chủng tộc trên.
3 Ví sao Châu á lại đông dân? Tại sao gia tăng dân số lại đang giảm xuống.
5 Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 5 bản đồ thực hành: 
* Tính tỉ lệ % dân số mỗi châu lục = (Dân số dân châu lục : Dân số tg) . 100%
điền kết quả vào bảng.
IV.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Nhận xét của tổ
Duyệt
Ngày soạn: 10-9-2014
Ngày day;
Tuần 5
Tiết 9
 Bài 9 
 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:	Giúp học sinh
- Biết được thực trạng độ che phủ rừng của nước ta. Nắm được các loại rừng vai trò của từng loại rừng.
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.
- Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.
- Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, hải sản. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản
2. Kĩ năng:
- Phân tích bản đồ lâm nghiệp - thuỷ sản. với tài nguyên nguyên môi trường
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để thấy được sự phát triển lâm nghiệp, thuỷ sản.
Liên hệ môi trường
Nâng cao: Vẽ biểu đồ cơ cấu các loại rừng ở nước ta.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên trên cạn và dưới nước.chặt phá cây xanh, săn bắn chim thú đánh bắt cá bằng thuốc nổ
- Không đồng ý với những hành vi phá hoại môi trường. 
II. Chuẩn bị:
1. Thầy
- Lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản (SGK) không có phóng to được 
2.Trò: Sách giáo khoa	
III. Các tiến trình lên lớp.
1.Ổn định lớp: tâm thế của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ. 
?. Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?
HS: lên bảng trả lời.
 Góp ý bổ sung.
GV: Nhận xét cho điểm.
- Các vùng trồng lúa của nước ta phân bố chủ yếu ở các đồng bằng:đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long(trọng điểm lúa), đồng bằng duyên hải miền Trung, các thung lũng chân núi ở trung du - miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.ác vùng có điều kiện thuận lợi:
	 Tự nhiên: đất phù sa màu mỡ, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, đặc biệt là thuỷ lợi 
	 Xã hội: đông dân cư, có lịch sử phát triển nghề trồng lúa từ lâu đời (đồng bằn
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
	- Với 3/4 diện tích là đồi núi và đường bờ biển dài hơn 3.000km, Việt Nam có điều kiện thuận lợi phát triển nghề rừng (lâm nghiệp) và nghề cá (thuỷ sản). Sự phát triển của hai ngành này như thế nào? Bài hôm nay…
b. Tiến trình dạy học.
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
I - Lâm nghiệp 
HĐ1: Đọc SGK.
?. Cho biết vai trò của ngành lâm nghiệp?
HĐ2 : Tìm hiểu tài nguyên rừng:
?. Ngành lâm nghiệp phụ thuộc vào tài nguyên rừng, rừng có đặc điểm gì?
?. Cho biết thực trạng tài nguyên rừng nước ta.
?. Tại sao diện tích rừng lại bị suy giảm.
?. Cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta.
?. Nêu ý nghĩa, chức năng của từng loại rừng.
- học sinh giỏi Yêu cầu học sinh tính tỉ lệ của tường loại rừng. Vẽ biểu đồ
HĐ3: Mở rộng thêm về vai trò của từng loại rừng.
* Rừng sản xuất: có vai trò gì?
* Rừng phòng hộ: có vai trò gì?
* Rừng đặc dụng: có vai trò gì?
 - Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm, là địa điểm du lịch sinh thái.
- Cúc Phương là vườn quốc gia đầu tiên ở VN và hiện nay cơ hơn 1000 VQG.
HĐ4: Cho học sinh liên hệ các loại rừng ở địa phương.
 Quan sát H9.2.
?. Cho biết các loại rừng được phân bố như thế nào.
. Tỉ trọng cao của diện tích rừng phòng hộ nói lên điều gì về ý nghĩa của rừng nước ta.
- 
Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những họat động nào?
?. Đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì.
?. 
?. Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng. (cần kiên quyết chống lâm tặc, nâng cao dân trí và đời sống người dân ở khu vực này…)
- Tài nguyên rừng được coi là rừng vàng, là nguồn lợi chung cho toàn dân cả về kinh tế lẫn môi trường.
HĐ6: Cho học sinh liên hệ đến vấn đề bảo vệ môi trường.
?. Để phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ rừng mô hình nông - lâm kết hợp phát triển ra sao?
- Phù hợp với địa hình đồ

File đính kèm:

  • docgiao an dia 69 T5.doc