Giáo án Địa lý 11 tiết 23: NHẬT BẢN Thực hành Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ; nhận xét các số liệu, tư liệu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Biểu đồ vẽ theo bảng 9.5 (phóng to).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Mở bài: GV hỏi: Nhật Bản đứng thứ mấy thế giới về thương mại? Sau các nước nào?
GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu hai nhiệm vụ chính của bài thực hành.
Bài tập số 1: Vẽ biểu đồ
HĐ 1: Cả lớp/cá nhân
- HS đọc đề bài, xác định loại biểu đồ có thể vẽ. Sau đó chọn biểu đồ thích hợp nhất.
- GV tiểu kết: Có thể biểu thị nội dung trên bằng nhiều dạng biểu đồ: tròn, cột ghép, cột chồng, miền. Thích hợp hơn cả là biểu đồ cột ghép và biểu đồ miền (chọn biểu đồ miền tương đối).
+ Xử lí số liệu (tính ra %):
Áp dụng công thức:
VD: Xuất khẩu năm 1990 =
Tương tự cách tính trên ta có bảng số liệu đã xử lí như sau: (Đơn vị: %)
Giỏo ỏn Địa lý 11 Lê Văn Đỉnh THPT Đụng sơn I Ngày soạn 13 tháng 2 năm 2008 Chương trình chuẩn Tiết 23 Bài 9 nhật bản Thực hành Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản I. Mục tiêu - Hiểu được đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ; nhận xét các số liệu, tư liệu. II. thiết bị dạy học Biểu đồ vẽ theo bảng 9.5 (phóng to). III. Hoạt động dạy học Mở bài: GV hỏi: Nhật Bản đứng thứ mấy thế giới về thương mại? Sau các nước nào? GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu hai nhiệm vụ chính của bài thực hành. Bài tập số 1: Vẽ biểu đồ HĐ 1: Cả lớp/cá nhân - HS đọc đề bài, xác định loại biểu đồ có thể vẽ. Sau đó chọn biểu đồ thích hợp nhất. - GV tiểu kết: Có thể biểu thị nội dung trên bằng nhiều dạng biểu đồ: tròn, cột ghép, cột chồng, miền.. Thích hợp hơn cả là biểu đồ cột ghép và biểu đồ miền (chọn biểu đồ miền tương đối). + Xử lí số liệu (tính ra %): áp dụng công thức: VD: Xuất khẩu năm 1990 = Tương tự cách tính trên ta có bảng số liệu đã xử lí như sau: (Đơn vị: %) Năm 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu 55 57 56 54 55 Nhập khẩu 45 43 44 46 45 + Vẽ biểu đồ: Bước 1: GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ miền và yêu cầu HS vẽ vào vở, một HS lên vẽ trên bảng. Bước 2: Cả lớp nhận xét biểu đồ vẽ trên bảng, GV chỉnh sửa nếu cần. Bài tập số 2: Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại. HĐ 3: Nhóm Bước 1: Chia lớp thành các nhóm từ 4 đến 6 em. Các nhóm đọc các bản thông tin, bảng số liệu, kết hợp với biểu đồ đã vẽ, nêu các đặc điểm khái quát của hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản thông qua việc hoàn thành phiếu học tập. Bước 2: Các nhóm thảo luận theo các gợi ý trong phiếu học tập, sau đó cử đại diện lên trình bày. IV. đánh giá 1. Trình bày những nét khái quát về tình hình ngoại thương Nhật Bản. 2. Em biết gì về việc giao lưu buôn bán giữa Việt Nam và Nhật Bản? V. Hoạt động nối tiếp HS hoàn thiện bài thực hành nếu chưa xong. VI. phụ lục Phiếu học tập: Dựa vào các thông tin và bảng số liệu SGK, kết hợp với biểu đồ đã vẽ, hoàn thành phiếu học tập: Hoạt động kinh tế đối ngoại Đặc điểm khái quát Xuất khẩu Sản phẩm công nghiệp chế biến Nhập khẩu Sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu Cán cân xuất nhập khẩu Xuất siêu Các bạn hàng chủ yếu Hoa Kì, EU , các nước NIC ở châu á FDI Nhất thế giới ODA Nhất thế giới
File đính kèm:
- Tiet 23 Bai 9 CB.doc