Giáo án dạy thêm Toán 8-Lớp khá
PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC.
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức
- Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức
- Củng cố kỹ năng tìm giá trị của biến để thỏa mãn điều kiện nào đó của đa thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đơn thức.
+ Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đa thức với đơn thức.
thức và phân tích đa thức thành nhân tử một cách thích hợp. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo, phấn màu HS: Ôn tập các kiến thức đã học. III. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức tổng quát cộng, trừ, nhân, chia các phân thức và điều kiện xác định phân thức hữu tỷ Dạy ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động ghi bảng Bài1 Chứng minh đẳng thức: -Muốn chứng minh đẳng thức ta làm ntn? (GV lưu ý tính thứ tự khi thực hiện phép tính) -Y/c nhắc lại một số HĐT cần sử dụng - Biến đổi vế trái thành vế phải. - Phân tích các mẫu, và thứ tự thực hiện các phép toán VT= = = = ==VP (đpcm) Bài 2 Thực hiện phép tính: Y/c HS nêu tiến trình thực hiện phép tính. -y/c hs lên bảng thực hiện phép tính - thực hiện trong ngoặc trước - HS lên bảng thực hiện Ta có: = = = = 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Làm Bài 44 a.c; Bài 45b,c (SBT-24,25) Ngày 23/12/2013 Luyện tập về biến đổi các biểu thức hữu tỷ I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện biến đổi các biểu thức hữu tỷ về dạng phân thức. - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân thức và phân tích đa thức thành nhân tử một cách thích hợp. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo, phấn màu HS: Ôn tập các kiến thức đã học. III. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức tổng quát cộng, trừ, nhân, chia các phân thức và điều kiện xác định phân thức hữu tỷ Dạy ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động ghi bảng Bài 1 Cho biểu thức: A = Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định; Tính giá trị của biểu thức với x = 2008 Tìm giá trị của x biểu thức A có giá trị bằng – 1002 -Phân thức muốn xác định cần điều kiện gì? - Để tính giá trị của phân thức trước tiên ta phải làm gì ? Mẫu thức có giá trị khác 0 - Ta phải thu gọn biểu thức rồi mới thay giá trị Điều kiện của x để giá trị của biểu thức A xác định là: 2x-2 ạ 0; 2x+2ạ 0 và 2(x-1) ạ 0; 2(x+1) ạ 0 và ạ 0 đ x ạ 1; x ạ -1 b) Rút gọn ta được A = Với x = 2008 thì A = c) Để giá trị của A = -1002 thì = -1002 đ x = Bài 2 Bài 2 Cho phân thức a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định. b) Rút gọn phân thức. c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1. d) Có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0 hay không ? a) Giá trị phân thức xác định . b) c) x + 2 = 1 ị x = – 1 (TMĐK) Với x = – 1 thì giá trị phân thức bằng 1. d) x + 2 = 0 x = –2 (Không TMĐK). Vậy không có giá trị nào của x để phân thức bằng 0. 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Làm Bài 44 a.c; Bài 45b,c (SBT-24,25) Ngày 2/1/2013 Ôn tập đại số kì 1 A – Mục tiêu Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm ĐK, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất... B – Chuẩn bị của GV và HS GV : – Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi đề bài. HS : – Giấy trong, bút dạ. C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra 2. Bài học : GV đưa đề bài lên màn hình yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm 5 câu đầu. Nửa lớp làm 5 câu cuối. Đề bài Kết quả Xét xem các câu sau đúng hay sai ? 1) là một phân thức đại số. 1) Đ 2) Số 0 không phải là một phân thức đại số 2) S 3) 3) S 4) 4) Đ 5) 5) Đ 6) Phân thức đối của phân thức là 6) S 7) Phân thức nghịch đảo của phân thức là + 2 7) Đ 8) 8) Đ 9) S 10) Phân thức có ĐK của biến là x ±1 10) S * Luyện tập Bài 1. Chứng minh đẳng thức : *BT1 : Biến đổi vế tráI : Vậy đẩng thức được c/m Bài 2. Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến : *BT2: ĐK của biến là : x ạ 1 Rút gọn biểu thức : 3.Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT cơ bản đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà: Xem lại các BT đã chữa Ngày 6/1/2013 Ôn tập đại số kì 1 A – Mục tiêu Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức.Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm ĐK, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất... B – Chuẩn bị của GV và HS GV : Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi đề bài. HS :Giấy trong, bút dạ. C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra 2. Bài học : Bài 1. Cho biểu thức a) Tìm điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định. b) Tìm x để P = 0 c) Tìm x để d) Tìm x để P > 0 ; P < 0; *BT1: GV yêu cầu HS tìm ĐK của biến – GV gọi một HS lên rút gọn P. a) ĐK của biến là x ạ 0 và x ạ –5 b) Rút gọn P GV gọi hai HS khác làm tiếp HS1 tìm x để P = 0, HS2 tìm x để P = 0 khi ị x = 1 (TMĐK) c) P = khi ị 4x – 4 = – 2 ị 4x = 2 ị (TMĐK) GV hỏi : Một phân thức lớn hơn 0 khi nào ? P > 0 khi nào ? d)Một phân thức lớn hơn 0 khi tử và mẫu cùng dấu P = có mẫu dương ị tử : x – 1 1 Vậy P > 0 khi x > 1 GV : Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào ? P < 0 khi nào ? Một phân thức nhỏ hơn 0 khi tử và mẫu trái dấu. có mẫu dương ị tử : x – 1 < 0 ị x < 1 kết hợp với ĐK của biến ta có P < 0 khi x < 1 và x ạ 0; x ạ – 5 Bài 2. Cho biểu thức *BT2 a) Tìm ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định. b) Rút gọn Q. c) Chứng minh rằng khi Q xác định thì Q luôn có giá trị âm. d) Tìm giá trị lớn nhất của Q. a) ĐK của biến là x ạ 0 và x ạ – 2 b) Rút gọn Q c) Q = – (x2 + 2x +2) = – (x2 + 2x + 1 + 1) = – (x + 1)2 – 1 Có – (x+1)2 0 với mọi x – 1 < 0 ị Q = – (x + 1)2 – 1 < 0 với mọi x d) Ta có : – (x + 1)2 0 với mọi x Q = – (x + 1)2 – 1 – 1 với mọi x ị GTLN của Q = – 1 khi x = – 1 (TMĐK) Bài 3 : Cho phân thức Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là số nguyên. *BT3 – GV gợi ý HS chia tử cho mẫu. Một HS lên bảng thực hiện. – x3 – 7x + 9 X – 2 x3 – 2x2 X2 + 2x – 3 2x2 – 7x + 9 2x2 – 4x – 3x + 9 – 3x + 6 3 Viết A dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là một hằng số. (Nếu không còn thời gian thì bài 5 hướng dẫn về nhà). ĐK : x ạ 2 Với x ẻ Z thì x2 + 2x – 3 ẻ Z ị A ẻ Z Û ẻ Z Û x – 2 ẻ Ư(3) Û x – 2 ẻ { ±1 ; ± 3} x – 2 = 1ị x = 3 (TMĐK) x – 2 = –1ị x = 1 (TMĐK) x – 2 = 3ị x = 5 (TMĐK) x – 2 = –3ị x = – 1 (TMĐK) Với x ẻ { – 1; 1; 3 ; 5} thì giá trị của A ẻ Z 3.Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT cơ bản đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà: Xem lại các BT đã chữa Thỏng 1 Tiết 3. NS: 13/1/2014 ND: 17/1/2014 Luyện tập diện tích đa giác. I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về diện tích đã học đặc biệt kiến thức về diện tích tam giác. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích hình và chứng minh. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo. - HS: Ôn tập kiến thức về diện tích đã được học. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra 2.Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động ghi bảng *Bài 1 Cho tam giác ABC, kẻ các đường cao AA’, BB’, CC’. Gọi H là trực tâm của tam giác. Chứng minh hệ thức sau: - Y/c HS nêu có công thức nào liên hệ đường cao của tam giác. - Nêu các tỉ số đường cao liên hệ với diện tích tam giác tương ứng - Công thức diện tích tam giác liên hệ đường cao với đáy *Bài 2 Cho tam giác ABC. kẻ phân giác AD . Chứng minh rằng : - Nhận xét gì về hai đường DB và DC - Hai đường thẳng này là hai cạnh của tam giác nào, có nhận xét gì về diện tích của hai tam giác này - ngoài ra, còn giả thiết nào của bài ta chưa sử dụng, 2 diện tích của tam giác này còn có cách tính như thế nào? - HS trả lời:.... Mặt khác: mà DE = DF (Do D thuộc đường phân giác của góc BAC) Do đó: *Bài 3 Hai đường trung tuyến AM và BN của tam giác ABC cắt nhau tại G. Tính SABC biết SAGB= 336 cm2 hai tam giác có chung đường đuờng trung tuyến thì diện tích như thếa nào? - hai đường trung tuyến cắt nhau tại G thì G có tên gọi là gì ? Có đặc điểm ntn? -Nêu mối qhệ giữa diện tích tam giác ABG và tam giác ABN, Diện tích tam giác ABN và tam giác tam giác ABC Hs lên bảng hoàn thành bài 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Xem lại các đã chữa và ôn tập công thức đã học Thỏng 1 Tiết 4 NS: 19/1/2014 ND:22/1/2014 Luyện tập về giải Phương trình bậc nhất I. Mục tiêu: - Củng cố cho Hs các kiến thức, kĩ năng giải phương trình. - Rèn cho Hs phương pháp giải PT đưa về dạng a x + b = 0 ( a 0). II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Một số bài tập luyện tập. - HS: Ôn tập kỹ năng giải PT. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra 2. Dạy ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động ghi bảng Bài1 Tìm x biết : a) 2x – 15 +8x = 14 -2x +7 b) 3x+12 - 4x = 2x – 5 – 4x c) 0,6(x+10) +0,4(11x - 5) = 0,7x +25,5 d)5x+3,48–2,35x =5,38–2,9x +10,42 HS: trả lời: - Thu gọn 2vế. - Đưa về PT bậc nhất - HĐ nhóm làm Kết quả a, S = {3} b) x = -17 c) S = {5} d) S = { } Bài2 Tìm giá trị của m để PT: 5(m+3x)(x+1)- 4(1+4) =80 có nghiệm x = 2 ? Khi x = 2 là nghiệm của PT có nghĩa là ntn? - Hãy thay x vào và tìm m - Giá trị x = 2 thoả mãn PT - HS lên bảng Thay x = 2 vào PT ta được: 5(m+2.3)(2+1) – 4.5= 80 5(m+6).3-20 = 80 15(m+6) = 100 . m = Bài 3 Chứng minh rằng các PT sau vô nghiệm: a) 2 ( 1 - 1,5 x) + 3x = 0 b) (x-2)2 +3x2 +x = 0. c) + 5 +x = 3 + x - Y/c HS nêu phương pháp giải a) Thu gọn rồi CM b) Thu gọn ị đưa về HĐT ị CM c) Đưa về giá trị tuyệt đối a) 2- 3x+3x=0 0x = -2(vô lý) Vậy. b) x2 – 4x
File đính kèm:
- DT-Toán 8-Khá-2013-2014.doc