Giáo án Toán 8 buổi chiều học kì II

Bài 1:

Chio hình thang ABCD(AB//CD) có

AB = 6cm, chiều cao bằng 9.Đường thẳng đi qua B và song song với AD cắt CD tại E chia hình thang thành hình bình hành ABED và tam giác BEC có diện tích bằng nhau. Tính diện tích hình thang.

GV hướng dẫn HS làm bài.

? Để tính diện tích hình thang ta có công thức nào?

*HS:

Yêu cầu HS lên bảng làm bài.

Bài 2:

Tính diện tích hình thang ABCD biết

A = D =900, C = 450, AB = 1cm,

CD = 3cm.

GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ hình vào vở.

? Để tính diện tích hình thang ta làm thế nào?

*HS: Kẻ đường cao BH .

? Tính diện tích hình thang thông qua diện tích của hình nào?

*HS: Thông qua các tam giác vuông và hình chữ nhật.

GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.

Tương tự bài 2 GV yêu cầu HS làm bài 3.

Bài 3:

 Tính diện tích hình thang ABCD biết

A = D = 900, AB = 3cm, BC = 5cm,

 

docx109 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 8 buổi chiều học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần nhớ.
Nêu các tính chất cơ bản của bất đẳng thức. 
HS : Đứng tại chỗ đọc tính chất và công thức tổng quát. 
HĐ 2 : Bài tập vận dụng. 
BT 1 : Đặt dấu ‘ , ’ vào ô vuông cho thích hợp ( Chép trên bảng phụ) 
a/ 12 + (-8) 9 + (-8) 
b/ 13 - 19 15 - 19 
c/ (-4)2 + 7 16 + 7 
d/ 4.(-2) (-7).(-2)
e/ (-6)2 + 2 36 + 2 
HS cùng nhau làm 
HS khác lên bảng điền 
HS nhận xét. 
BT 2 : Cho m < n, hãy so sánh : 
a/ m + 2 và n + 2 
b/ m - 5 và n - 5 
c/ 5m và 5n 
d/ -3m và - 3n
HS hoạt động theo nhóm. 
Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm còn lại quan sát nhận xét. 
BT 3 : Cho m < n, chứng tỏ : 
a/ 2m + 1 < 2n + 1 
b/ 3 - 6m > 3 - 6n 
HS làm việc theo nhóm 
Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày 
Các nhóm khác quan sát nhận xét.
BT 4 : Cho a + 2 > 5, chứng tỏ a > 3 . Điều ngược lại là gì ? Điều đó có đúng không ?
HS làm việc theo nhóm chứng minh theo yêu cầu bài toán 
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. 
I.Kiến thức cần nhớ
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
 Nếu a > b, c tùy ý thì a + c > b + c.
 Nếu a b ,c tùy ý thì a + c b + c
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 
a/ Nhân với số dương.
Nếu a > b, c > 0 thì a.c > b.c
Nếu a b, c > 0 thì a.c b.c 
b/ Nhân với số âm.
Nếu a > b, c < 0 thì a.c < b.c
Nếu a b, c < 0 thì a.c b.c
3. Tính chất bắc cầu. 
Nếu a > b ; b > c thì a > c 
II. Bài tập. 
BT 1 : Đặt dấu ‘ , ’ vào ô vuông cho thích hợp
a/ 12 + (-8) > 9 + (-8) 
b/ 13 - 19 < 15 - 19 
c/ (-4)2 + 7 = 16 + 7 
d/ 4.(-2) < (-7).(-2)
e/ (-6)2 + 2 = 36 + 2 
BT 2 : Cho m < n, hãy so sánh :
a/ m + 2 và n + 2 
Ta có m < n m + 2 < n +2 ( t/c) 
b/ m - 5 và n - 5 
Ta có m < n m - 5 < n - 5 (t/c)
c/ 5m và 5n 
Ta có m < n 5m < 5n( t/c)
d/ -3m và - 3n
Ta có m -3n ( t/c) 
BT 3 : Cho m < n, chứng tỏ : 
a/ 2m + 1 < 2n + 1 
Ta có m < n 2m < 2n 2m + 1 < 2n + 1
b/ 3 - 6m > 3 - 6n 
Ta có m -6n 3 - 6m > 3 - 6n 
BT 4 : Cho a + 2 > 5, chứng tỏ a > 3 . Điều ngược lại là gì ? Điều đó có đúng không ?
Ta có a + 2 > 5 a + 2 - 2 > 5 - 2 
 Hay a > 3 
Điều ngược lại là a > 3 . Chứng tỏ 
 a + 2 > 5 
 Ta có a > 3 a +2 > 3 + 2 
 Hay a + 2 > 5 
Củng cố bài giảng :
- Trong tiết học này các em đã sử dụng những kiến thức gì để làm những bài tập .
Hướng dẫn học tập ở nhà.
- BTVN : 5, 6, 16,18, 12( SBT - 42/43) 
D. RÚT KINH NGHIỆM 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 31 	Ngày soạn: 24/03/2014 
Tiết PPCT: 53	Ngày dạy: / /	Lớp:	 	 / /	Lớp:
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
A. MỤC TIÊU. 
Kiến thức : HS nắm được các tính chất của bất đẳng thức ,vận dụng để làm một số dạng bài tập.
Kỹ năng : Rèn cho học sinh cách sử dụng các tính chất vào giải các dạng bài tập.
Thái độ ; Giáo dục cho HS tính cẩn thận, tư duy lô gic suy luận để khẳng định các bất đẳng thức từ những bất đẳng thức đã cho. 
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, một số dạng bài tập.
HS: Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức. 
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
Kiểm tra kiến thức cũ
Nêu các tính chất của bất đẳng thức ?
Giảng kiến thức mới.
Phương Pháp
Nội dung
HĐ 1 : Kiến thức cần nhớ.
Nêu các tính chất cơ bản của bất đẳng thức. 
HS : Đứng tại chỗ đọc tính chất và công thức tổng quát. 
HĐ 2 : Bài tập vận dụng. 
Bài 1 : Cho m > n, hãy so sánh : 
a/ m + 3 và n + 3 
b/ m - 6 và n - 6 
c/ m - (-5) và n + 5
d/ m + (-10) và n - 10
? GV : Ta sử dụng tính chất nào để làm bài tập trên ?
HS trả lời : tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
GV : yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
HS làm bài. 4 HS lên bảng.
HS nhận xét bài làm.
GV bổ sung hoàn chỉnh bài giải
Bài 2 : Cho a < b, hãy so sánh : 
a/ 5a và 5b
b/ -3a và - 3b
c/ -4a + 2 và -4b + 2
d/ 7a + 3 và 7b + 3
? GV : Khi ta nhân hai vế BĐT với một số dương được BĐT mới như thế nào với BĐT đã cho ?
HS : Khi ta nhân hai vế BĐT với một số dương được BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.
? GV : Khi ta nhân hai vế BĐT với một số âm thì sao ?
HS : Khi ta nhân hai vế BĐT với một số âm được BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.
GV nhấn mạnh trường hợp nhân hai vế BĐT với một số âm
GV yêu cầu HS làm theo nhóm
HS hoạt động theo nhóm. 
Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm còn lại quan sát nhận xét. 
Bài 3 : Chuyển các khẳng định sau về dạng BĐT và cho biết khẳng định đó đúng hay sai ?
a/ Tổng của -4 và 1 nhỏ hơn hoặc bằng -2 
b/ Hiệu của 8 và -12 nhỏ hơn 20
c/ Tích của -6 và 5 không lớn hơn 3
d/ Thương của 15 và -3 không nhỏ hơn thương của -18 và 3
GV : Hướng dẫn học sinh viết
HS : Làm vào vở và lên bảng trình bày. 
GV nhận xét
I.Kiến thức cần nhớ
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
 Nếu a > b, c tùy ý thì a + c > b + c.
 Nếu a b ,c tùy ý thì a + c b + c
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 
a/ Nhân với số dương.
Nếu a > b, c > 0 thì a.c > b.c
Nếu a b, c > 0 thì a.c b.c 
b/ Nhân với số âm.
Nếu a > b, c < 0 thì a.c < b.c
Nếu a b, c < 0 thì a.c b.c
3. Tính chất bắc cầu. 
Nếu a < b ; b < c thì a <c 
II. Bài tập. 
Bài 1: Cho m > n, hãy so sánh :
a/ m + 3 và n + 3
Ta có m > n m + 3 > n +3 ( t/c) 
b/ m - 6 và n - 6 
Ta có m > n m - 6 > n - 6 (t/c)
c/ m - (-5) và n + 5
ta thấy m - (-5) = m + 5
m > n m + 5 > n +5 (t/c) 
hay m - (-5) > n + 5 
d/ m + (-10) và n - 10
Ta thấy : n -10 = n + (-10)
Do m > n m + (-10) > n + (-10)
Hay m + (-10) > n - 10
Bài 2 : Cho a < b, hãy so sánh : 
a/ 5a và 5b 
Ta có a < b 5a < 5b( t/c)
b/ -3a và - 3b
Ta có a -3b ( t/c) 
c/ Ta có : a -4b 
-4a + 2 > -4b + 2
d/ Ta có : a < b 7a < 7b 
7a + 3 < 7b + 3
a/ -4 + 1 ≤ -2 (Đ)
b/ 8 - (-20) < 20 ( S : vì 8 - (-20) = 20)
c/ -6 . 5 ≤ 3 (Đ)
d/ 15 : (-3) ≥ (-18) : 3 (Đ vì -5 ≥ -6 )
Củng cố bài giảng
- Trong tiết học này các em đã sử dụng những kiến thức gì để làm những bài tập .
Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã làm
- BTVN : 5, 6, 11,14, 15, 16, 18( SBT - 42/43) 
D. RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 31 	Ngày soạn: 24/03/2014 
Tiết PPCT: 54	Ngày dạy: / /	Lớp:	 
	 	 	 / /	Lớp: 
ÔN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH
A . MỤC TIÊU
Kiến thức: HS nắm được tập nghiệm của bất phương trình, hai bất phương trình tương đương, định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai qui tắc biến đổi bất phương trình
Kỹ năng: Biết vận dụng vào làm một số bài tập về giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi sử dụng các quy tắc biến đổi tương đương để giải bất phương trình. 
B. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ, một số bài tập.
HS: Ôn tập các định nghĩa, quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình .
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Kiểm tra kiến thức cũ
Thế nào là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ?
Nêu các quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình ?
Giảng kiến thức mới
HĐ của GV và HS
Néi dung
Ho¹t ®éng 1 : Lý thuyÕt
§Þnh nghÜa bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn
Hai qui t¾c biÕn ®æi bÊt ph­¬ng tr×nh
Ho¹t ®éng 2 : Bµi tËp
Bµi 1: ViÕt thµnh BPT vµ chØ ra tõ 1 ®Õn 2 nghiÖm cña nã tõ mÖnh ®Ò sau
a/ Tổng của một số nào đó và 5 lớn hơn 7
b/ Tổng của 2 lần số nào đó và 3 không lớn hơn 12
c/ Hiệu của 9 và một số nào đó nhỏ hơn -12
d/ Hiệu của 5 và 3 lần số nào đó không nhỏ hơn 10
GV : Hướng dẫn học sinh viết BPT
HS viết vào vở. 4 HS lên bảng trình bày
HS nhận xét, GV chỉnh sửa hoàn thành bài làm
Bài 2: Giải BPT và biễu diễn tập nghiệm lên trục số
a/ > 3
b/ 2x + 1 < x+4
c/ -4x – 2 > - 5x + 7
d/ > 6
e/ < -9
f/ 6 < 5
g/ < 3
? GV: Ta áp dụng những quy tắc nào để giải BPT ?
HS: Ta sử dụng quy tắc chuyển vế và nhân với một số
? GV: Khi nhân với một số âm ta cần lưu ý điều gì?
HS: Ta phải đổi chiều BPT khi nhân cả 2 vế với số âm
GV hướng dẫn học sinh làm bài.
HS lên bảng sữa bài tập. 
GV nhận xét bài làm
GV cần lưu ý trường hợp nhân với số âm cho học sinh	
* §Þnh nghÜa : BÊt ph­¬ng tr×nh d¹ng 
ax + b 0, ax + b £ 0, ax + b ³ 0) trong ®ã a, b, c lµ hai sè ®· cho, a ¹ 0 ®­îc gäi lµ bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn
* Hai qui t¾c biÕn ®æi bÊt ph­¬ng tr×nh
- Khi chuyÓn mét h¹ng tö cña bÊt ph­¬ng tr×nh tõ vÕ nµy sang vÕ kia ta ph¶i ®æi dÊu h¹ng tö ®ã
- Khi nh©n hai vÕ cña mét bÊt ph­¬ng tr×nh víi mét sè kh¸c 0, ta ph¶i:
+ Gi÷ nguyªn chiÒu bÊt ph­¬ng tr×nh nÕu sè ®ã d­¬ng
+ §æi chiÒu bÊt ph­¬ng tr×nh nÕu sè ®ã ©m
Bµi 1:
a/ x+5 > 7 (chọn 3, 4 là nghiệm)
b/ 2x + 3 ≤ 12 (có thể chọn 2,3 là nghiệm)
c/ 9 – x < -12 ( có thể chọn 22 là nghiệm)
d/ 5 – 3x ≥ 10 (có thể chọn -3 là nghiệm)
a/ > 3 x > 6
6
0
3
b/ 2x + 1 < x+4
2x - x < 4 -1
 x < 39
0
c/ -4x – 2 > - 5x + 7
-4x + 5x > 7+ 2
x > 9
d/ > 6
 . < 6. 
 x <	
-10
0
e/ < -9
 x > 6 
f/ 6 < 5
30 – 3x < 25
0
5 < 3x
x > 
g/ < 3
 < 9
x < 2.5 
(Học sinh tự biễu diễn)
Củng cố bài giảng
- Trong tiết học này các em đã sử dụng những kiến thức gì để làm những bài tập .
Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm
- BTVN : 40, 41, 42, 43, 46 SBT
D. RÚT KINH NGHIỆM 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 32 	Ngày soạn: 01/04/2014 
Tiết PPCT: 55	Ngày dạy: / /	Lớp:	 	 / /	Lớp:
ÔN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH
A. MỤC TIÊU
Kiến th

File đính kèm:

  • docxToan 8 Buoi Chieu HKII.docx
Giáo án liên quan