Giáo án dạy thêm Toán 6 - Trường THCS Tiền Phong

Tiết 1: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TẬP HỢP.

 PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I. MỤC TIÊU :

 + Về kiến thức: Ôn tập cho HS viết tập hợp, xác định phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước.

 +Về kỹ năng: Rèn kỹ năng viết tập hợp theo hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp, chỉ ra tính chất dặc trưng cho các phần tử của tập hợp; sử dụng chính xác kí hiệu , .

 +Về thái độ: Giúp hs yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị của GV và HS:

 Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, Luyện giải và ôn luyện toán 6

 Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV

 

doc124 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 6 - Trường THCS Tiền Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Dạy nội dung bài mới.(36’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV đưa ra bài toán yêu cầu HS giải bài toán
HS thảo luận và đưa ra cách giải bài toán
bài 5: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n:
GV treo bảng phụ bài tập yêu cầu HS giải
HS nghiên cứu nội dung bài tập
Bài 6: Cho A = 2 + 22 + 23 + ... + 220 
 Tìm chữ số tận cùng của A?
? Để giải được bài toán này em làm như thế nào
bài 5: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n:
a) 74n - 1 chia hết cho 5.
 Ta có: 74n – 1 = ....1 – 1 
 = .... 0 5
b) 34n + 1 + 2 chia hết cho 5.
 Ta có: 34n + 1 + 2 = 34n. 3 + 2 
 = ....1 . 3 + 2 
 = .... 5 5
c) 24n + 1 + 3 chia hết cho 5.
Ta có: 24n+1 + 3 = 24n . 2 + 3 
 = ... 6 . 2 + 3 
 = ... 5 5
d) 24n + 2 + 1 chia hết cho 5.
 Ta có: 24n+2 + 1 = 24n . 22 + 1 
 = ... 6 . 4 + 1 
 = ... 5 5
e) 92n + 1 + 1 chia hết cho 10.
 Ta có: 92n+1 + 1
 = (92)n . 9 + 1 
 = 81n . 9 + 1 
 = ...1 . 9 + 1 
 = ......0 10
Bài 6: Cho A = 2 + 22 + 23 + ... + 220 
 Tìm chữ số tận cùng của A?
Giải: Nhóm A thành từng nhóm 4 số ta được:
Ta có: A = (2 + 22 + 23 + 24) + .....+ (217+ 218 + 219+ 220) 
 = 2(1 + 2 + 22 + 23) + ... + 217(1 + 2 + 22 + 23)
= 2. (1 + 2 + 22 + 23) (1 + 24+ 28 + 212+ 216)
= 2. 15.( 1 + 24+ 28 + 212+ 216)
 = 10 . 3 (1 + 24+ 28 + 212+ 216) 
 Vậy chữ số tận cùng của A là 0
c) Củng cố, luyện tập.(2’)
GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(5’)
 Xem lại các bài tập đã chữa
. Học các kiến thức lí thuyết liên quan.
. Làm các BT sau:
Bài 1 tìm x biết:
720 : [41- (2x - 5)] = 23 . 5 
(x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ...+ (x + 100) = 5750
Bài 2: Chứng tỏ rằng các tổng, hiệu sau không chia hết cho 10
A = 98 . 96 . 94 . 92 - 91 . 93 . 95 . 97
B = 450n + 2450 + m2 (m, n ; n 0)
Bài 3: Tính A = 2 . 22 . 23 ...210 x 52 + 54 + 56 ...514 có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0
e) Nhận xét sau tiết dạy.
* Ưu điểm: ..
 Nhược điểm: 
.
*************************************
Tiết 22: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
+ Về kiến thức. : hs được củng cố, khắc sâu các kiến thức cơ bản về:
 + Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên.
+ Về kỹ năng. Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức giải các dạng bài toán:
 + Tính giá trị của một biểu thức
 + Bài toán tìm x
 + Bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một biểu thức.
 + Ba bài toán cơ bản về phân số.
+ Về thái độ. Cẩn thận, chính xác, hợp lý khi tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ Chuẩn bị của GV. sgk, sbt, tham khảo tài liệu (BTNC và một số chuyên đề)
+ Chuẩn bị của HS. Ôn các kiến thức chương II, III.
III. Tiến trình bài dạy:
1.KTBC. Kết hợp trong giờ học.
*) ĐVĐ. (1’) Chúng ta đã được học các tính chất cơ bản của phép cộng phép trừ các số nguyên. 
2.Dạy nội dung bài mới.(39’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Y/c HS nhắc lại các quy tắc về: phép cộng, trừ, nhân các số nguyên. Các phép toán cộng, trừ, nhân chia phân số đã học.
? : Nghiên cứu đề bài, nêu cách giải ở mỗi câu? 
Chú ý đặc điểm của từng phép tính.
GV: Lưu ý HS khi nào nên viết các số dưới dạng phân số, khi nào nên viết dưới dạng số thập phân để thực hiện các phép tính đơn giản hơn.
GV: viết gọn 2 
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
* Bài tập 1: Tính
a) (-1).(-1)2.(-1)3.(-1)4(-1)2000.(-1)2001
 = [(-1).(-1)3.(-1)5 .(-1)2001].[(-1)2.(-1)4.(-1)6(-1)2000]
 tích có (2001-1):2+1=1001 thừa số ( -1)
 = (-1) . 1
 = (-1)
b) .74.112.(77)4..(78)3.(-11)3 : (715.118)
 = : (715.118)
= : (715 . 118 ) 
 = (- 715.118) : (715. 118) = - 1
c) ( 1 + ).(1 + ). (1 + )  ( 1 + )
e) 1 : 0,25 .+ 25 . 
 = 1 . 4. + 25 . 
 = + 25. = +25.
= + = 
f) 
 Ta có: = 
Suy ra: 
c) Củng cố, luyện tập.(2’) Nhắc lại kiến thức toàn bài
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(3’)
Xem lại các bìa tập đã chữa
Làm những bài tập tương tự
e) Nhận xét sau tiết dạy.
* Ưu điểm: ..
 Nhược điểm: 
.
*************************************
Tiết 23: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
+ Về kiến thức. : hs được củng cố, khắc sâu các kiến thức cơ bản về:
 + Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên.
+ Về kỹ năng. Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức giải các dạng bài toán:
 + Tính giá trị của một biểu thức
 + Bài toán tìm x
 + Bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một biểu thức.
 + Ba bài toán cơ bản về phân số.
+ Về thái độ. Cẩn thận, chính xác, hợp lý khi tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ Chuẩn bị của GV. sgk, sbt, tham khảo tài liệu (BTNC và một số chuyên đề)
+ Chuẩn bị của HS. Ôn các kiến thức chương II, III.
III. Tiến trình bài dạy:
1.KTBC. Kết hợp trong giờ học.
*) ĐVĐ. (1’) Chúng ta đã được học các tính chất cơ bản của phép cộng phép trừ các số nguyên. 
2.Dạy nội dung bài mới.(40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
? : A có giá trị nguyên khi nào?
GV: HD học sinh cách viết phân số A dưới dạng phân số có tử là một số đã biết, mẫu là biểu thức chứa n
* Bài tập 5: Ba vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước. Nếu vòi thứ nhất và vòi thứ hai cùng chảy trong 9 giờ thì đầy bể, nếu vòi thứ hai và vòi thứ ba cùng chảy trong 5 giờ thì đầy bể, nếu vòi thứ nhất và vòi thứ ba cùng chảy trong 6 giờ thì đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy thì sau bao lâu đầy bể?
GV : Muốn tính thời gian cả 3 vòi cùng chảy đầy bể ta cần tính trong 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy được bao nhiêu phần bể.
? : Nêu cách tính? ? : Tóm tắt đề bài? Nêu cách làm?
HS: trước hết cần tính 30 trang cuốI chiếm bao nhiêu phần số trang đọc ngày thứ 3. Từ đó tính số trang đọc ngày thứ 3. 
Dạng 2: 
Giải:
Vì vòi I và vòi II cùng chảy trong 9 giờ thì đầy bể, suy ra trong 1 giờ vòi I + vòi II cùng chảy được:
 = (bể)
Tương tự:
 Trong 1 giờ vòi II + vòi III cùng chảy được : : 5 = (bể)
 Trong 1 giờ vòi I + vòi III cùng chảy được: : 6 = (bể)
Vậy trong 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy được: (bể)
=> Cả ba vòi cùng chảy đầy bể trong:
 1 : (giờ) 
 ĐS: giờ
* Bài tập 6: Một học sinh đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày đầu em đọc được quyển sách và 16 trang. Ngày thứ hai em đọc được số trang còn lại và 20 trang. Ngày thứ ba em đọc được 75% số trang còn lại và 30 trang cuối cùng. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang.
Giải:
Ta thấy 30 trang cuối cùng chiếm 100% - 75% = 25% = (số trang sách đọc ở ngày thứ ba).
=> Số trang đọc ở ngày thứ ba: 30 : = 120 (trang)
 120 trang đọc ở ngày thứ ba và 20 trang đọc ở ngày thứ hai chiếm:
 1 - (Số trang đọc ở ngày thứ hai và ngày thứ ba)
=> Số trang đọc ở ngày thứ 2 và ngày thứ 3 là:
 (120 + 20) : = 200 (trang)
 200 trang đọc ở hai ngày cuối và 16 trang đọc ở ngày thứ nhất chiếm: 1 - (quyển sách)
 => Số trang của quyển sách là: 
(200 + 16) : = 216. = 270(trang)
 ĐS: 270 trang
c) Củng cố, luyện tập.(2’) Nhắc lại kiến thức toàn bài
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2’)
Xem lịa các bài tập đã chữa
Làm những bài tập tương tự
Ôn tập các kiến thức cơ bản tiết sau tiếp tục ôn tập.
e) Nhận xét sau tiết dạy.
* Ưu điểm: ..
 Nhược điểm: 
.
*************************************
Tiết 24: VẬN DỤNG QUY TẮC CỘNG SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc quy tắc cộng số nguyên (cùng dấu và khác dấu), tính chất của phép cộng số nguyên .
+Về kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng số nguyên, vận dụng tính chất để giải bài tập.
+ Về thái độ: Có thái cẩn thận ,chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ Chuẩn bị của GV. Giáo án,Sách tham khảo,Luyện giải và ôn tập toán 6 - Tập 1
+ Chuẩn bị của HS.Ôn tập quy tắc cộng số nguyên, tính chất
III. Tiến trình bài dạy:
1. KTBC. Kết hợp trong giờ học.
*) ĐVĐ.(1’) Trong tiết học hôm nay, chúng ta làm một số bài tập vận dụng quy tắc cộng số nguyên, tính chất số nguyên để giải bài tập.
2. Dạy nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi đầu bài - bài tập1, cho HS nghiên cứu
Để thực hiện phép tính trong bài tập 1 ta vận dụng kiến thức nào?
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu?
Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
Lên bảng, dưới lớp cùng làm và nhận xét kết quả.
Nêu yêu cầu của bài tập 2?
Thực hiện phép cộng hai số nguyên để tìm kết quả.
So sánh hai kết quả trong mỗi trường hợpcùng với mối quan hệ giữa các số hạngcủa tổng để rút ra nhận xét.
2 học sinh lên bảng.
Nhận xét
Chốt lại.
Thực hiện phép tính sau:
a) 347 + (-40) + 3150) + (- 307) 
b) ( - 315) + (- 400) + (-285) 
Có nhận xét gì về các số hạng của tổng. Có cách nào tính nhanh không?
Cộng các số nguyên khác dấu nhau. Có thể kết hợp cộng các số nguyên âm, kết hợp cộng các số đối nhau có tổng bằng 0
phần b kết hợp cộng các số nguyên âm có kết quả là các số tròn trăm, tính nhẩm được.
Lên bảng giải
Nhận xét bài làm của bạn.
Để so sánh một số với một tổng ta làm thế nào?
Tính tổng rồi so sánh kết quả tìm được với số đã cho.
3 học sinh lên bảng giải - dưới lớp cùng làm và nhận xét 
Qua bài tập4 em rút ra nhận xét gì?
nêu nhận xét
Cộng một số với một số nguyên âmta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu.
Cộng một số với một số nguyên dương ta được kết quả lớn hơn số ban đầu.
1. Tính:(6') 
 a) (-15)+(- 585)
 b) 42 + 
 c) 
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a tới điểm 0 trên trục số.
Giải:
a) (-15)+(- 585) = - ( 15 + 585) 
 = - 600
b) 42 + = 42 + 38 = 80
c) = 75+ 35 = 110
2.Tính và nhận xét kết quả:(10')
a) 23 + (-13) và ( - 23) + 13
b) (-15) + (+15) và 27 + (-27)
Giải:
a) Ta có: 
23 + (-13) = +( 23 - 13 ) = +10
(-23) + 13 = -( 23 - 13 ) = -10
Nhận xét:Khi đổi dấu các số hạngcủa tổng thì tổng đổi dấu.
b)(- 15) + ( +15) = 0
 ( 27) + ( -27) = 0 
Nhận xét: Mỗi tổng đều là tổng của hai số đối nhau.Không cần tính có ngay kết quả bằng 0.
3. Tính:( 12') 
a) 347 + (-40) + 3150) + (- 307) 
b) ( - 315) + (- 400) + (-285) 
Giải: 
a) 347 + (-40) + 3150) + (- 307) 
= [(- 40) + (-307)] + 347 + 3150
= (- 347) + 347 + 3150 
= [(- 347) + 347] + 3150 
= 0 + 3150 = 3150
b) ( - 315) + (- 400) + (-285) 
= [(-315) + (- 285)]+ (-400)
= (- 600) + (-400) = - 1000
4. So sánh:(15') 
a) 515 + (-15) và 515
b) (-87) + 17 và - 87
c) (- 39) + (- 21) và - 39
Giải:
a) 515 + (-15) = 500 mà 500 < 515 nên 515 + (- 15) < 515
b) (-87) + 17 = -70 mà - 70 >- 87
nên (

File đính kèm:

  • docgiao an day them toan 6.doc
Giáo án liên quan