Giáo án Số học 6 - Tuần 5 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Lương Mỹ Quỳnh Lam

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hoạt động 1: (10’)

+ GV ghi các ví dụ về biểu thức và giới thiệu cho HS, sau đó cho HS lấy ví dụ về biểu thức.

+ Mỗi số cũng được coi là một biểu thức, ví dụ số 5.

+ Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

Hoạt động 2: (15’)

 Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc phép nhân, chia thì ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

 Nếu biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 5 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Lương Mỹ Quỳnh Lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13 – 09 – 2014
Ngày dạy : 16 – 09 – 2014
Tuần: 5
Tiết: 15
§9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức:
	- HS hiểu được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.
	2. Kỹ năng:
	- HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
	3. Thái độ:
	- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn Bị:
 Giáo Viên
Học Sinh
Giáo án,SGK, 
 - thước thẳng, phấn màu.
SGK, chuẩn bị bài tập ở nhà
Thước thẳng, bảng nhóm
III. Phương pháp: 
	- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)	
6A2:/35
6A5:/33
HS vắng: .................................................
HS vắng: ......................................................
2. Kiểm tra bài cũ: 
 	- Xen vào lúc học bài mới.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
+ GV ghi các ví dụ về biểu thức và giới thiệu cho HS, sau đó cho HS lấy ví dụ về biểu thức.
+ Mỗi số cũng được coi là một biểu thức, ví dụ số 5.
+ Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
Hoạt động 2: (15’)
	Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc phép nhân, chia thì ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
 Nếu biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện
	5 – 3; 15.6
	60 – (13 – 2 – 4) , 
là các biểu thức.
 HS lấy ví dụ
	HS đọc lại phần chú ý trang 31 SGK.
	HS thực hiện phép tính sau khi GV hướng dẫn.
 HS tính nhanh
1.Nhắc lại về biểu thức 
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành một biểu thức.
Vd: 5 – 3; 
 15.6;
	60 – (13 – 2 – 4);
	13 
là các biểu thức
Chú ý: Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
2.Thứ tự thực hiện các phép tính: 
a) Biểu thức không có dấu ngoặc:
VD 1:
a) 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
b) 60 : 2.5 = 30 .5 = 150
VD 2:
 4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
 Nếu biểu thức có các dấu ngoặc tròn, vuông, nhọn thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc tròn trước, tiếp theo là trong ngoặc vuông và cuối cùng là trong ngoặc nhọn.
 GV dặn HS về nhà học phần đóng khung trong SGK.
Hoạt động 3: (10’)
 GV cho HS làm ?1
	GV cho HS làm ?2
HD: áp dụng tính chất:
	(a – b) : c = a:c – b:c
(trong trường hợp chia hết)
	(6x – 39) : 3 = ?
	56 : 53 = ?
	53 = ?
.
 HS chú ý, nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính và cùng với GV làm VD3.
 HS: ghi nhớ về nhà học bài.
 2 HS lên bảng làm ?1, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. Các em có thể thảo luận với nhau theo nhóm nhỏ.
	2 HS lên bảng làm ?2, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. 
	2x – 13
	53 
 125
b) Biểu thức có dấu ngoặc: thứ tự thực hiện
ngoặc tròn (); ngoặc vuông []; ngoặc nhọn {}
VD 3:
a) 100 :{2[52 – (35 – 8)]}
	= 100:{2[52 – 27]}
	= 100:{2.25} = 100 : 50 = 2
b) 80 – [130 – (12 – 4)2]
	= 80 – [130 – 82]
	= 80 – [130 – 64] 
 = 80 – 66 = 14
?1: 
a) 62 : 4.3 + 2.52
	 = 36 : 4.3 + 2.25
	 = 9.3 + 50 = 77
b) 2(5.42 – 18) = 2(5.16 – 18)
 	= 2(80 – 18 ) = 2.62 = 124
?2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (6x – 39) : 3 = 201
	 2x – 13 = 201
	 2x = 201 + 13
 2x = 214
	 x = 107
b) 23 + 3x = 56 : 53 
	23 + 3x = 53
	23 + 3x = 125
	 3x = 125 – 23 
	 3x = 102
	 x = 34 
	4. Củng Cố: (7’)
 	- GV cho HS làm bài tập 73.
	5. Dặn Dò: (2’)
	- Học thuộc phần đóng khung trong SGK.
	- Bài tập: 73, 74, 77, 81(tr: 32, 33 SGK)
	6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docSH6T15(1).doc
Giáo án liên quan