Giáo án dạy Sinh học 6 - Tiết 40: Hạt và bộ phận của hạt

- GV Hướng dẫn HS bóc vỏ hai loại hạt: hạt ngô và đỗ đen.

Dùng kính lúp quan sát, đối chiếu với hình 33.2 ? tìm đủ các bộ phận của hạt.

- GV cho HS hoạt động nhóm, lưu ý những nhóm chưa bóc được.

? cho HS điền vào tranh câm

? Hạt gồm những bộ phận nào?

- GV nhận xét và chốt lại các bộ phận của hạt.

- Mỗi HS tự tách hai loại hạt.

Tìm đủ các bộ phận của hạt như hình vẽ SGK (thân, rễ, lá, chồi mầm)

- HS làm vào bảng SGK/108

- HS lên bảng điền vào tranh câm các bộ phận của mỗi hạt.

- 1 số HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Sinh học 6 - Tiết 40: Hạt và bộ phận của hạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết: 40
 Bài 33: hạt và các bộ phận của hạt
I. Muc tiêu
 1. Kiến thức 
 - Kể tên được các bộ phận của hạt.
	 - Phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
	 - Bíêt cách nhận biết hạt trong thực tế.
 2. Kỹ năng 
	 - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh để rút ra kết luận.
 3. Thái độ
	 - Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống.
II. Phương pháp
	Thực hành, hoạt động nhóm, vấn đáp
III. Chuẩn bị của gv – hs
 1. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
- Maóu vaọt: Haùt ủoó, haùt ngoõ ủaừ ngaõm nửụực.
- Duùng cuù: kim muừi maực, kớnh luựp caàm tay.
 2. Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh: 
Chuaồn bũ: haùt ủoó vaứ haùt ngoõ ủaừ ngaõm.
Iv. tiến trình giờ dạy
1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
? Phân biệt các loại quả? Lấy VD các loại quả?
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hạt (20p)
* Mục tiêu: Nắm được vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- GV Hướng dẫn HS bóc vỏ hai loại hạt: hạt ngô và đỗ đen.
Dùng kính lúp quan sát, đối chiếu với hình 33.2 " tìm đủ các bộ phận của hạt.
- GV cho HS hoạt động nhóm, lưu ý những nhóm chưa bóc được.
" cho HS điền vào tranh câm
? Hạt gồm những bộ phận nào?
- GV nhận xét và chốt lại các bộ phận của hạt.
- Mỗi HS tự tách hai loại hạt.
Tìm đủ các bộ phận của hạt như hình vẽ SGK (thân, rễ, lá, chồi mầm)
- HS làm vào bảng SGK/108
- HS lên bảng điền vào tranh câm các bộ phận của mỗi hạt.
- 1 số HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung.
Các bộ phận của hạt: 
Hạt gồm:
+Vỏ
+Phôi: Lá mầm, thân mầm, Chồi mầm, rễ mầm
+ Chất dinh dưỡng (lá mầm, phôi nhũ)
Hoạt động 2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm (12p)
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm phân biệt hạt một lá mầ và hạt hai lá mầm
- Căn cứ vào bảng /108 đã làm ở mục 1 " yêu cầu HS tìm những điểm giống và khác nhau của hạt bí ngô và hạt đỗ.
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 tìm ra điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm để trả lời câu hỏi:
? Hạt hai lá mầm khác hạt 2 lá mầm ở điểm nào?
- GV Chốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
- Mỗi HS so sánh phát hiện điểm giống và khác nhau giữa hai loại hạt " ghi vào vở bài tập.
- Đọc thông tin SGK/108 " tìm điểm khác nhau chủ yếu giữa hai loại đó là số lá mầm, vị trí chất dự trữ.
- Một số HS báo cáo kết quả, HS khác tham gia ý kiến bổ sung.
- HS tự hoàn thiện kiến thức
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
* Sự khác nhau chủ yếu của hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm là số mầm trong phôi.
4. Củng cố: (5p)
- Cho HS đọc KLC SGK/108
- Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: (2p)
- Học bài, làm bài tập
- Đọc mục: Em có biết.
- Hướng dẫn HS ngâm hạt đỗ, hạt ngô chuẩn bị cho bài sau.
V. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docbai 33(t40).doc