Giáo án dạy Sinh học 6 - Tiết 1: Đặc điểm của cơ thể sống - Nhiệm vụ của sinh học

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh tìm hiểu đời sống hoạt động của svật.

 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

 + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng được vật sống.

 + Kĩ năng phản hồi , lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận.

 + Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân

 + Quan sát, hoạt động nhóm

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

 - Chúng em biết 3.

 - Dạy học nhóm.

 - Vấn đáp – tìm tòi.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh vẽ thể hiện được một vài nhóm sinh vật

- Tranh quang cảnh tự nhiên có 1số động vật và thực vật khác nhau

- Tranh H2.1 SGK.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Ổn định tổ chức:KTSS HS

1. Khám phá:

Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Chúng là thế giới quanh ta bao gồm vật không sống và vật sống. Vậy vật sống có đặc điểm gì ? Sinh học có nhiệm vụ gì ? ?Bài 1,2.

2. Kết nối:

Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống v vật khơng sống.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Sinh học 6 - Tiết 1: Đặc điểm của cơ thể sống - Nhiệm vụ của sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01- 01- 2011 Tuần 1 - Tiết 1
 MỞ ĐẦU SINH HỌC
Bài 1 + 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC 
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Học xong bài này , HS có khả năng:
- Phân biệt được vật sống và vật khơng sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng
	- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.
	- Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nĩi chung và của Thực vật học nĩi riêng.
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh tìm hiểu đời sống hoạt động của svật.
	- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng được vật sống.
 + Kĩ năng phản hồi , lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận.
 + Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân	
 + Quan sát, hoạt động nhóm 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
	- Chúng em biết 3.
	- Dạy học nhóm.
	- Vấn đáp – tìm tòi. 
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh vẽ thể hiện được một vài nhóm sinh vật
- Tranh quang cảnh tự nhiên có 1số động vật và thực vật khác nhau
- Tranh H2.1 SGK.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:KTSS HS
1. Khám phá:
Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Chúng là thế giới quanh ta bao gồm vật không sống và vật sống. Vậy vật sống có đặc điểm gì ? Sinh học có nhiệm vụ gì ? àBài 1,2.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật khơng sống.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
Nội dung.
- GV yêu cầu HS cho VD về vật sống và vật không sống.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, chọn đại diện các con vật: con gà, cây đậu, cái bàn.
? Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống ?
? Cái bàn có cần những điều kiện giống con gà và cây đậu để tồn tại không ?
? Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước, đối tượng nào không tăng kích thước?
àGV nhận xét, bổ sung.
- Cho ví dụ về vật lấy thức ăn, nước uống, lớn lên và sinh sản ? Vật đó gọi là gì ?
- Thế nào là vật sống? Chi ví dụ ?
- Thế nào là vật không sống? Cho ví dụ ?
- GV cho học sinh nêu thêm 1 số VD về vật sống và vật ko sống ?
- Vật sống và vật không sống có gì khác nhau? Nêu một số đại diện .
-Vật sống: gà, lợn, mèo,.
-Vật không sống: hòn đá,
-Lớp chia 4 nhóm , thảo luận theo các câu hỏi.
-Thức ăn, nước uống.
-Không.
-Con gà, cây đậu tăng kích thước, còn cái bàn không tăng kích thước.
àĐại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-VD: Chó, thỏ, gà, lợn,.Đó là vật sống.
-Là vật có khả năng lớn lên , sinh sản, di chuyển
-Là vật không lớn lên, không sinh sản và không di chuyển.
-HS nêu thêm một số ví dụ về cây con, đồ vật (con bò, cây ổi, cái bảng,)
1/Nhận dạng vật sống và vật không sống:
 - Vật sống là vật có khả năng di chuyển (trừ TV), lớn lên,sinh sản, lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải.
 - Vật không sống là vật không lớn lên, không trao đổi chất với môi trường.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đđiểm của vật sống, so sánh với vật khơng sống.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
Nội dung.
- Giáo viên cho học sinh đọc thông tin, quan sát bảng SGK/6.
- Giáo viên giải thích tiêu đề cột 6 và 7 ở bảng SGK trang 6.
- Cho học sinh thực hiện lệnh:
- Cho học sinh nêu thêm 1 số ví dụ khác (vật sống và vật không sống).
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. 
- Qua bảng trên hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống ? Nêu định nghĩa và VD của các đặc điểm trên ?
àGV tiểu kết.
-HS trả lời dựa vào khái niệm.
-Cá nhân đọc thông tin SGK,trả lời câu hỏi.
-HS chú ý cột 6 và 7 
-HS hoàn thành bảng SGK trang 6 bằng cách dùng kí hiệu + (có) hoặc – (không có) điền vào các cột trống trong bảng cho thích hợp 
- Nêu thêm 1 số ví dụ vào các cột trong bảng xanh.
- Trao đổi chất với môi trường, lớn lên và ssản
2/Đặc điểm của cơ thể sống:
-Trao đổi chất: Là hiện tượng lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải.
 VD: QT quang hợp.
-Lớn lên là sự sinh trưởng-phát triển.
 VD: Sự lớn lên của cây bưởi, cây nhãn,
-Sinh sản: cho ra cá thể mới. VD: Sự ra hoa, kết quả của cây phượng,..
-Cảm ứng: phản ứng lại với kích thích từ mơi trường. VD: Hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ,
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật .
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
Nội dung
- GV yêu cầu HS làm bài tập mục s SGK/7.
- Yêu cầu HS đưa thêm 1 vài VD.
àGV nhận xét, bổ sung.
- Em có nhận xét gì về sự đa dạng của TG SV và vai trò của chúng đối với đời sống con người?
- Sự phong phú về: nơi sống, kích thước, khả năng di chuyển,..
nói lên điều gì ?
- HS nghiên cứu º SGK , trả lời ?
-Dựa vào bảng SGK/7 cho biết sinh vật nào thuộc nhóm động vật, thực vật ? Sinh vật nào không phải ĐV, TV ? Theo em chúng thuộc nhóm sinh vật nào ? 
-Hãy nhìn lại bảng, đọc º + H2.1 cho biết có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm ? 
- Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm trên người ta dựa vào những đặc điểm chủ yếu nào ?
º Hình dạng, cấu tạo, hoạt động sống,.khác nhau.
-Điền vào các cột trống những thông tin mà em biết vào bảng xanh trang 7 SGK.
-Cá nhân HS nối tiếp bảng trên với 1số cây và con vật khác.
-Nơi sống, khả năng di chuyển,  rất đa dạng, một số sinh vật có ích, một số có hại.
-Thế giới sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng.
-N/cứu SGK + bảng trả lời?
-ĐV: Voi, ruồi, cá chép,
-TV:Mít, bèo tây,
-Vi khuẩn: VK lao, 
-Nấm: nấm rơm.
- 4 nhóm: ĐV, TV, nấm, vi khuẩn.,
- ĐV (di chuyển), TV (ko di chuyển, có màu xanh), nấm (ko có màu xanh của lá), vi khuẩn (vô cùng nhỏ bé),
3/Sinh vật trong tự nhiên:
a/Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
 - Thế giới sinh vật rất đa dạng và phong phú thể hiện ở nhiều mặt: Nơi sống , kích thước , khả năng di chuyển 
 - Chúng có quan hệ mật thiết với nhau. Nhiều loài SV có ích, song có 1 số loài gây hại cho người.
b/Các nhóm sinh vật trong tự nhiên:
àSinh vật trong tự nhiên được chia thành các nhóm: Động vật , thực vật, vi khuẩn, nấm,.
Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
Nội dung.
-GV gọi HS đọc º SGK/8.
?Nhiệm vụ của sinh học là gì?
-GV gọi 1-3 HS trả lời.
?Chương trình sinh học ở THCS gồm những phần nào.
- Nhiệm vụ của thực vật học là gì ?
-GV cho HS đọc lại nhiệm vụ của TV học.
-GV tiểu kết.
- Cá nhân đọc thông tin SGK
-Nghiên cứu hình thái, cấu tạo,đời sống cũng như mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường.
-TV- ĐV- Cơ thể người và vệ sinh-Di truyền và biến dị- Sinh vật và môi trường.
-HS trả lời dựa vào º SGK.
4/Nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học.:
 - Nhiệm vụ của sinh học: nghiên cứu hình thái, cấu tạo, hoạt động sống, mqhệ giữa các SV và với môi trường và sự đa dạng của chúng để sử dụng hợp lý và phát triển chúng phục vụ cho nhu cầu của con người. 
VD: Thực vật
 - Nhiệm vụ của TVH: n/cứu hình thái, cấu tạo, hoạt động sống, đa dạng của TV, vai trò và ƯD thực tiễn trong đời sống
3. Thực hành / luyện tập:
 - Thế giới sinh vật rất đa dạng được thể hiện như thế nào ?
 - Người ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm ?
4. Vận dụng:
Nhận dạng vật sống và vật khơng sống, hiểu đđiểm của vật sống, so sánh với vật khơng sống. Hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật, nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học.
Dặn dò:
 - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. Ôn lại kiến thức về quang hợp ở tiểu học.
 - Sưu tầm tranh ảnh thực vật ở nhiều môi trường. 
 - Chuẩn bị bài: Đặc điểm chung của thực vật. 

File đính kèm:

  • docbai mau KNS CKT.doc
Giáo án liên quan