Giáo án dạy môn Sinh học 6 học kì II

HĐ 1:

- GV y/c hs tìm hiểu nội dung ? và quan sát H 30.1 sgk.

- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi ? mục a và câu hỏi:

? Vậy tự thụ phấn là gì.

? Tự thụ phấn diễn ra đối với những loại hoa nào.

- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét chốt lại kiến thức.

- HS tìm hiểu nội dung ? sgk cho biết:

? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào.

? Hiện tượng giao phấn của hoa đợc thực hiện nhờ vào yếu tố nào.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức.

HĐ 2:

- GV y/c hs tìm hiểu nội dung ? và quan sát H 30.2 sgk.

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi ? mục 2 sgk.

- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung.

- GV nhận xét chốt lại kiến thức. 1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.

a. Hoa tự thụ phấn.

- Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính nó.

- Diễn ra đối với hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng 1 lúc.

b. Hoa giao phấn.

- Hoa giao phấn là hạt phấn của hoa này rơi vào đầu nhụy của hoa khác.

- Diễn ra đối với hoa đơn tính và hoa lỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng 1 lúc.

2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

 

 

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy môn Sinh học 6 học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như thế nào.
? Lá sắp xếp ra sao.
- HS đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
HĐ 2: 
- GV y/c hs quan sát H 40.2 và tìm hiểu Ê
Sgk.
- HS các nhóm thảo luận thực hiện s mục 2 sgk.
? Cơ quan sinh dưỡng của thông là gì.
? Thông có những loại nón nào.
? Nón đực và nón cái có đặc điểm gì khác nhau.
? Nêu cấu tạo của nón đực và nón cái.
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
- HS các nhóm ,vận dụng kiến thức đã học thảo luận hoàn thành bảng sau mục 2 sgk.
? Dựa vào bảng tren có thể coi nón như hoa được không.
? Tìm vị trí hạt, hạt có đặc điểm gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 3: 
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung Ê mục 3 sgk và hiểu biết thực tế cho biết:
? Hạt trần có giá trị như thế nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
 Rễ
* Cơ quan sinh dưỡng: Thân
 Lá
- Thân, cành xù xì với các vết sẹo khi lá rụng để lại.
- Hai lá thông mọc ra từ 1 cành con rất nhỏ Ư gọi là thông 2 lá.
2. Cơ quan sinh sản.
 Nón đực
 * Cơ quan sinh sản:
 Nón cái
a. Nón đực:
- Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm
 Trục nón
- Cấu tạo: Vảy (nhị)
 Túi phấn chứa hạt phấn
b. Nón cái:
- Nón cái lớn hơn nón đực, mọc từngc chiếc.
 Trục nón
- Cấu tạo: Vảy (lá noãn)
 Noãn
(Bảng phụ)
 Nón chứa có cấu tạo nhị và nhụy, chưa có bầu nhụy chứa noãn.
- Hạt nằm giữa lá noãn, hạt có cánh.
3. Giá trị của hạt trần.
- Cho gỗ: thông, hoàng đàn
- Cung cấp nhựa
- Làm cảnh
3. Kết luận chung, tóm tắt : (1’) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
 IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
	? Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của cây thông
	? Hạt trần tiến hóa hơn quyết ở điểm nào.
 V. Dặn dò: (2’)
	Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
	Xem trước bài: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật Hạt kín.
g b ũ a e
Ngày soạn: 13/ 03/ 2009
Tiết 51:
Bài 41: hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS phát hiện được những tính chất đặc trưng của các cây hạt kín, nêu được sự đa dạng của thực vật hạt kín.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật.
B. Phương pháp:
	Quan sát, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
 GV: Mẫu vật cây có hoa, kính lúp
	Tranh H 41.1
 HS: Tìm hiểu trước bài.
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1’) 6A...........; 6B.............
 II. Bài cũ:( 5’)
	? Nêu đặc điểm tiến hóa của hạt trần so với quyết.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (1’)
	Chúng ta đã biết và quen thuộc với các cây có hoa như: cam, đậu, ngô.Chúng cũng còn gọi chung là những cây hạt kín. Tại sao vậy ? Chúng khác với cây hạt trần như thế nào ? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu.
 2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
10’
20’
HĐ 1: 
- GV y/c hs quan sát 1 vài cây có hoa bằng kính lúp.
- HS các nhóm thảo luận Ư tóm tắt đặc điểm các bộ phận của cây hạt kín vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 2: 
- GV y/c hs 1 vài nhóm đọc lại kết quả Ư nhận xét.
? Cây có hoa có những cơ quan nào.
? Cơ quan sinh dưỡng gồm những bộ phận nào, nêu đặc điểm từng bộ phận.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
- GV y/c hs tìm hiểu Ê cơ quan sinh sản của cây hạt kín cho biết:
? Cơ quan sinh sản của cây hạt kín là gì.
? Hạt kín khác hạt trần ở điểm nào.
? Hạt kín tiến hóa hơn hạt trần ra sao.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
1. Quan sát cây có hoa.
(Bảng phụ)
2. Đặc điểm của cây hạt kín.
a. Cơ quan sinh dưỡng.
 Gỗ
- Thân: Cỏ To nhỏ khác nhau
 Leo
- Lá: Mọc cách
+ Cách mọc: Mọc đối
 Mọc vòng
 Hình cung
+ Gân lá: Hình mạng
 Hình song song
 Lá đơn
+ Kiểu lá:
 Lá kép
 Rễ cọc
- Kiểu rễ:
 Rễ chùm
b. Cơ quan sinh sản.
- Cơ quan sinh sản là: Hoa, quả, hạt
- Hạt nằm trong quả Ư hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn)
- Môi trường sống đa dạng Ư đay là nhóm thực vật tiến hóa nhất.
3. Kết luận chung, tóm tắt : (1’) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
 IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
	GV sử dụng 4 câu hỏi cuối bài
 V. Dặn dò: (2’)
	Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài
	Xem trước bài: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
g b ũ a e
Ngày soạn: 17/ 03/ 2009
Tiết 52:
Bài 42: lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS phân biệt được 1 số đặc điểm hình thái của các cây thuộc lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
- Giáo ục cho hs ý thức bảo vệ thực vật.
B. Phương pháp:
	Quan sát, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
 GV: Tranh H 42 .1-2 sgk
 HS: Mẫu vật, tìm hiểu trước bài
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1’) 6A...........; 6B.............
 II. Bài cũ: (5’)
	? Hãy nêu đặc điểm tiến hóa của hạt kín so với hạt trần.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (1’) 
	Các cây hạt kín rất khác nhau cả về cơ quan sinh dưỡng lẫn cơ quan sinh sản. Để phân biệt cây hạt kín với nhau, các nhà khoa học đã chia chúng thành các nhóm nhỏ hơn, đó là lớp, bộ, họThực vật hạt kín gòm 2 lớp: Lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm. Mỗi lớp có đặc điểm đặc trựng.
 2. Triển khai bài: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
10’
20’
HĐ 1: 
- GV y/c hs quan sát H 42.1 và tìm hiểu Ê 
- HS các nhómthảo luận hoàn thiện s mục 1 sgk.
- GV gọi hs lên bảng điền kết quả vào bảng phụ.
- HS trả lời, nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
HĐ 2: 
- GV y/c hs quan sát lại H 42.1 và dựa vào kết quả bảng phụ.
- HS các nhóm thảo luận hoàn thiện s mục 2.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.
? Dựa vào kết quả ở trên hãy nêu đặc điểm để phân biệt cây thuộc lớp 1 lá mầm và 2 lá mầm.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức.
? Hãy kể tên 1 số cây thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm.
1. Cây hai lá mầm và cây một lá mầm.
(Bảng phụ)
2. Đặc điểm phân biệt các cây hai lá mầm và cây một lá mầm.
Hai lá mầm
- Rễ cọc
- Gân hình mạng
- Hoa 5 cánh
- Thân gỗ
- Phôi của hạt có 2 lá mầm.
Một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân // và hình cung
- Hoa 6 cánh
- Thân cỏ
- Phôi của hath có 1 lá mầm
3. Kết luận chung, tóm tắt : (1’) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
	? Cây 1 lá mầm khác cây 2 lá mầm ở điểm nào.
 V. Dặn dò: (2’) 
 Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài
 	Xem trước bài: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật.
g b ũ a e
Ngày soạn: 22/ 03/ 2009
Tiết 53:
Bài 43: khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nắm được cách phân loại TV, mục đích phân loại
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật
B. Phương pháp:
	Thuyết trình, nêu vấn đề
C. Chuẩn bị:
 GV: Sơ đồ các ngành thực vật
 HS: Tìm hiểu trước bài.
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1’ ) 6A...........; 6B.............
 II. Bài cũ: (5’)
	? Hãy nêu đặc điểm khác nhau giữa lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (1’)
	Chúng ta đã tìm hiểu các nhóm thực vật từ Tảo Ư hạt kín. Chúng hợp thành giới thực vật. Như vậy giới thực vật gồm rất nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể. Để nghiên cứu sự đa dạng của giới thực vật, người ta phải tfiến hành phân loại chúng.
 2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
10’
10’
10’
HĐ 1: 
- GV giới thiệu sự đa dạng của giới thực vật: 
+ Tảo 20.000 loài
+ Rêu 2.200 loài
+ Quyết 1.100 loài
+ Hạt trần 600 loài
+ Hạt kín 300.000 loài
- GV y/c hs hoàn thiện bài tập điền từ s mục 1 sgk
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- GV chốt lại.
? Phân loại thực vật là gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 2: 
- GV y/c hs tìm hiểu Ê mục 2 sgk cho biết:
? Thực vật được phân theo những bậc nào.
? Các loại thực vật trong 1 bậc có đặc điểm gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 3: 
- GV treo tranh sơ đồ về giới thực vật.
? Dựa vào kiến thức đã học cho biết giới thực vật có những ngành nào, đặc điểm của từng ngành.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
1. Phân loại thực vật.
- Phân loại là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng để phân chia chúng thành các bậc phân loại
2. Các bậc phân loại.
- Giới thực vật được phân theo các bậc:
+ Ngành Ư lớp Ư bộ Ư chi Ư loài (loài là bậc phân loại cơ sở)
+ Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa chúng càng ít
3. Các ngành thực vật.
(Sơ đồ sgk)
3. Kết luận chung, tóm tắt : (1’) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
 IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
	? Thế nào là phân loại thực vật
	? Kể tên những ngành thực vật.
 V. Dặn dò: (2’)
	Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
	Xem trước bài : Sự phát triển của giới thực vật.
g b ũ a e
Ngày soạn:24/ 03/ 2009
Tiết 54:
Bài 44: sự phát triển của giới thực vật
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nắm được quá trình phát triểu của giới thực vật, hệ thống hóa kiến thức đã học
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ sự phát triển của giới thực vật
B. Phương pháp:
	Quan sát, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
 GV: Tranh H 44.1 sgk
 HS: Tìm hiểu trước bài
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1’) 6A...........; 6B.............
 II. Bài cũ: (5’)
	? Phân loại thực vật là gì ? Giới thực vật được phân chia theo những bâcạ nào.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (1’)
	Giới thực vật rất đa dạng và phong phú, chúng lphát triển từ thấp tới cao.
 2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
15’
15’
HĐ 1: 
- GV y/c hs qs sơ đồ 44.1, đồng thời tìm hiểu nội dung Ê sgk.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập sắp xếp trật tự.
- HS đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt đáp án: 1a; 2d; 3b; 4g; 5c; 6e.
- GV y/c hs đọc lại bài tập vừa làm cho biết:
? Tổ tiên chung của thực vật là ai.
? Giới đã tiến hóa như thế nào.
? Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của thực vật điều kiện thay đổi.
- HS trả l

File đính kèm:

  • docGA sinh 6 ki 2.doc