Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non, Tết trung thu - Nguyễn Thị Thu Hồng

I. MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN :

1. Phát triển nhận thức :

- Trẻ biết nhận ra tốt - xấu, đẹp - xấu, vui - buồn, đúng - sai. đếm số cửa sổ trong lớp, đếm cô, ghép tương ứng 1 – 1, “ngày tết trung thu”.

- Biết được đặc điểm trường MN, tình cảm bạn bè, cô giáo và ý nghĩa của việc đến trường.

2. Phát triển thể lực :

- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt đông theo tính hiệu.Biết rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng.

- Trẻ biết nhúng bật bằng hai chân, trẻ hào hứng luyện tập.

3. Phát triển ngôn ngữ :

- Phát âm đúng tên trường, lớp, tên bạn không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh.

- Đọc thơ kể lại truyện diễn cảm về trường lớp.

- Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua các chủ đề nhu trò chuyện, thảo luận, kể chuyện.

- Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non, Tết trung thu - Nguyễn Thị Thu Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng chúng cháu là trường MN”
Trẻ biết kính trọng, yêu thương, vâng lời ông bà cha ,mẹ và thầy cô giáo.
Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
2.1.Chuẩn bị môi trường họat động có chủ đích.
- Không gian tổ chức
- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp
Đàm thoại, làm mẫu, thực hành, trò chơi.
III. TIẾN TRÌNH:
õ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện
Hát “ cô và mẹ” trò chuyện về nội dung bài hát.Cho trẻ xem tranh.
õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:
- Cô đọc lần 1. Không kết hợp tranh để trẻ tri giác toàn bộ tác phẩm.
- Tóm tắt nội dung bài thơ. Giáo dục trẻ thông qua bài thơ
- Cô đọc lần 2 có kết hợp tranh minh họa.
- Đàm thoại về nội dung bài thơ thông qua hệ thống các câu hỏi.
- Cho trẻ đọc thơ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ: lỗi phát âm, lỗi đọc sai, lỗi diễn cảm.
* Trò chơi : Ai đọc giỏi, tai ai tinh.
 *Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:
 - Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.
- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết xuất, giờ ăn không được nói chuyện.
- Khi ăn xong phải biết để tô vào thao, xếp ghế ngay ngắn.
- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo, ăn chiều.
- Hoạt động chiều:
Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình trong ngày.
Chơi trò chơi tập thể.
Chơi tự do.
* Nhận xét kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
Chủ đề nhánh: TẾT TRUNG THU
Tuần thứ .... Thực hiện từ ngày.đến ngày.tháng.năm 2009.
1/ Yêu cầu:
Trẻ biết ngày tết trung thu.
Những công việc cần chuẩn bị cho ngày tết trung thu: bày cỗ, rước đèn, phá cỗ, hát múa dân gian.
2/ Mạng nội dung:
Tết trung thu là ngày tết dành riêng cho các cháu thiếu niên nhi đồng.
Tết trung thu tổ chức vào ngày rằm tháng tám.
Giới thiệu cho trẻ về thời tiết mùa thu, về trăng, cây cỏ, các loại hoa quả, trang phục của mọi người,
Tổ chức chương trình trung thu cần chú ý đến các hoạt động: bày cỗ, rước đèn, phá cỗ, hát múa dân gian.
3/ Mạng hoạt động:
Ä	Thể dục: Đi theo đường zích zắc. Đi chạy trong lớp, sân chơi. Làm các chú Thỏ nhảy bật. Chơi các trò chơi vận động.
Ä	Khám phá MTXQ: Trò chuyện về ngày tết trung thu, tham gia vui tết trung thu, những công việc cần chuẩn bị cho ngày tết trung thu.
Ä	Tạo hình: Nặn bánh trung thu. Vẽ bánh trung thu. Vẽ đèn trung thu. Tô màu theo tranh.
Ä	Âm nhạc: Dạy hát và vận động theo nhạc bài “Rước đèn dưới ánh trăng”. Nghe hát bài: “Ánh trăng hoà bình”. Trò chơi ai đón giỏi.
Ä	Toán: Đếm số cô, số đồ chơi số cửa ở lớp trong phạm vi 5. Làm quen với đồ dùng đồ chơi có màu sắc, hình dáng, kích thước khác nhau. Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5.
Ä	Văn học: Thơ“Trăng Sáng”. GDVS: Dùng khăn mùi soa lau mặt khi có mồ hôi.
Trò chơi: Đóng vai chị Hằng, chú Thỏ. Các trò chơi tập thể. Xây dựng trường, công viên
4/ Kế hoạch chăm sóc cụ thể trong tuần:
Các hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh.
− Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
− Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.
Thể dục sáng
− Tập thể dục theo nhạc.
Hoạt động
có chủ đích
 Thể dục
Làm các
chú Thỏ
nhảy bật.
 MTXQ
Trò chuyện
về ngày tết trung thu,
tham gia vui
tết trung thu
những công
việc cần
chuẩn bị
cho ngày tết
trung thu.
 Tạo hình
Nặn bánh
trung thu.
Âm nhạc.
 Âm nhạc
Dạy hát và
vận động
theo nhạc 
bài “Rước đèn dưới
ánh trăng” Nghe hát 
bài: “Ánh trăng hoà
bình”. Trò chơi ai
đón giỏi.
Toán.
 Toán
Nhận biết các
chữ số,
đếm số lượng trong
phạm vi 
5.
Âm nhạc
 Văn học
Thơ
“Trăng
Sáng”.
 GDVS
Dùng khăn mùi
soa lau 
mặt khi
có mồ hôi
Hoạt động
góc
− Góc phân vai: Lớp mẫu giáo, bếp ăn của trường, phòng y tế của trường, gia đình, bác sĩ, cửa hàng bán bánh trung thu,
− Góc xây dựng: Xây trường học, vườn trường, cổng trường, hàng rào, cửa hàng bán bánh trung thu, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường,
− Góc tạo hình: Vẽ đường đi tới trường, vẽ mặt trời, tô màu theo tranh, vẽ đèn trung thu, xé dán bông hoa tặng chị Hằng, nặn bánh trung thu.
− Góc thư viện: Xem sách tranh theo chủ đề trường lớp mẫu giáo, làm sách về trường mầm non của bé, xem các tranh về lễ hội trung thu.
− Góc khoa học-toán: Chơi với các con số, tập đếm so sánh nhiều hơn-ít hơn, to-nhỏ.
− Góc âm nhạc: Hát múa minh hoạ các bài hát theo chủ đề trường mầm non, các bài hát vui trung thu.
− Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới nước cho hoa.
Hoạt động ngoài trời
− Dạo chơi quanh trường. Tập cho trẻ quan sát, mô tả về trường lớp. 
− Nhặt hoa lá để làm đồ chơi. 
− Vẽ tự do trên sân, chơi tự do, chơi trò chơi tập thể: “Chim bay cò bay”, “Đá bóng”,... 
Vệ sinh,
ăn trưa, ngũ trưa, ăn phụ
− Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
− Nhắc nhở trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi.
− Giới thiệu các món ăn trong bửa ăn của trẻ, giá trị dinh dưỡng trong các món ăn.
− Kiểm tra tư thế ngủ của trẻ.
Hoạt động chiều
− Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình, những hiểu biết của trẻ về lễ hội trung thu.
− Trò chuyện với trẻ về các hoạt động chuẩn bị cho lễ hội trung thu.
− Chơi các trò chơi tập thể.
− Hoạt động góc theo ý thích của trẻ.
− Xếp đồ chơi gọn gàng.
− Nhận xét nêu gương bé ngoan.
Trả trẻ
Cô gợi ý trẻ thưa cô, thưa ông bà cha mẹ đón về.
Thứ hai ngày.. , tháng. , năm
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: Thể dục “Làm các chú Thỏ nhảy bậc”
Đi theo đường zích zắc
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ biết dùng sức chân để nhảy bậc như những chú Thỏ.
Trẻ ngày tết trung thu và những công việc chuẩn bị cho ngày tết trung thu.
- Biết phối hợp nhịp nhàng chân tay khi bật, rơi xuống bằng mũi bàn chân
Phát triển sự khéo léo của đôi bàn chân
Trẻ tham gia hứng thú các hoạt động trong ngày.
II. CHUẨN BỊ
2.1.Chuẩn bị môi trường họat động có chủ đích.
- Không gian tổ chức
- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp
Đàm thoại, làm mẫu, thực hành , trò chơi.
III. TIẾN TRÌNH;
õ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện
Hát “ trời nắng trời mưa”
Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi thuờng, kiểng chân, gót chân, nhón gót.
Cho trẻ chuyển đội hình về 3 tổ đứng hàng ngang.
Cho trẻ hoa cầm tay tập với các bài tập.
Trọng động: Hô hấp 1, tay chân 1, bụng 1, lườn 1, bật 1.
õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:
Vận động cơ bản:
Hôm nay cô và các con cùng làm những chó Thỏ đi học.
Cô làm mẫu.
Trẻ thực hiện.
Cho từng trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai trẻ.
Cho các tổ thi đua.
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Chia trẻ thành 2 đội từ vạch xuất phát lần lượt từng bạn 2 đội nhảy bậc về trước xem ai nhảy xa sẽ chiến thắng.
Hồi tỉnh
Trò chơi: Con Thỏ.
*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:
 - Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.
- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết xuất, giờ ăn không được nói chuyện.
- Khi ăn xong phải biết để tô vào thao, xếp ghế ngay ngắn.
- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo, ăn chiều.
- Hoạt động chiều:
Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình trong ngày.
Chơi trò chơi tập thể.
Chơi tự do.
* Nhận xét kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
Thứ ba ngày , tháng , năm
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
Đề tài: Tạo hình “Nặn bánh trung thu”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ biết dùng các kĩ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để nặn bánh trung thu. 
Trẻ thuộc bài hát đêm trung thu.
Trẻ tham gia vào các hoạt động tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
2.1.Chuẩn bị môi trường họat động có chủ đích.
- Không gian tổ chức
- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp
Đàm thoại, làm mẫu, thực hành , trò chơi.
III. TIẾN TRÌNH:
õ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện
Chị Hằng Nga tặng quà cho bé. Cô cho trẻ xem bánh trung thu mà chị Hằng tặng. 
õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:
Cho trẻ quan sát, tri giác bánh trung thu.
- Cho trẻ xem bánh trung thu được nặng bằng đất nặn.
- Hỏi trẻ các kĩ năng nặn.
- Cô làm mẫu vừa làm vừa hướng dẫn.
- Cho trẻ mô phỏng trên không
- Trẻ thực hiện.
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ nếu trẻ lúng túng.
- Trưng bày sản phẩm: Cho trẻ nhận xét, cô nhận xét chung.
- Hát bài hát rước đèn dưới ánh trăng.
*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:
 - Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.
- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết xuất, giờ ăn không được nói chuyện.
- Khi ăn xong phải biết để tô vào thao, xếp ghế ngay ngắn.
- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo, ăn chiều.
- Hoạt động chiều:
Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình trong ngày.
Chơi trò chơi tập thể.
Chơi tự do.
* Nhận xét kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
......
Thứ tư ngày , tháng  , năm.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
Đề tài: Âm nhạc dạy hát “Rước đèn dưới ánh trăng”.
 Nghe hát “Ánh trăng hòa bình”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ thuộc, hiểu và hát đúng nhịp bài hát, minh họa theo bài hát.
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô, biết đếm số lượng trong phạm vi 5.
Giáo dục trẻ đến lớp ngoan, tham gia tích cực vào các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
2.1.Chuẩn bị môi trường họat động có chủ đích.
- Không gian tổ chức
- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp
Đàm thoại, làm mẫu, thực hành, trò chơi.
III. TIẾN TRÌNH:
õ Hoạt động 1: Cô cho trẻ xem tranh, đàm thoại về bức tranh, dẫn dắt vào bài hát.
 õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:
- Cô hát lần 1. Tóm tắt nội dung.
- Cô hát lần 2. Kết hợp minh họa
- Dạy cho trẻ hát.
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Ánh trăng hòa bình”. Cô tóm tắt nội dung bài hát.
* Trò chơi: Ai giỏi nhất. Ai giỏi cô thưởng đèn trung thu.
- Cho trẻ đón và đếm số lượng đèn trung thu.
- Cô nhận xét, tuyên dương, hỏi lại tên bài hát. 
*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:
 - Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.
- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết xuất, giờ ăn không được nói chuyện.
- Khi ăn xong phải biết để tô vào thao, xếp ghế ngay ngắn.
- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự dd

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_choi_chu_de_truong_mam_non_tet_trung_thu.doc