Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân

1. Phát triển thể chất:

- Phát triển sự phối hợp tay và mắt.

- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi, chạy. nhảy, leo trèo, )

- Có một số kĩ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày ( đánh răng rửa mặt, cầm thìa xúc cơm )

- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ.

- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ.

- Biết mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi.

2. Phát triển nhận thức:

 - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số dặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể (kiểu tóc, màu da, thấp, béo gầy, )

 - Có hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó.

 - Biết cơ thể người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, sự hiểu biết cần phải chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.

 

doc43 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vaäy chuùng ta phaûi bieát giöõ gìn vaø baûo veä, veä sinh saïch seõ.
 - Cho treû cuøng haùt baøi “ Caùi muõi” 
 -Cho treû chôi: khi coâ noùi coù taùc duïng giuùp ta laøm gì thì treû phaûi keå ñöôïc boä phaän ñoù.
 Hoạt động 3: Bé đã học gì nào.
 - Cho treû cuøng röûa tay, röûa maët
 - Coâ cho treû toâ maøu tranh veà caùc boâ phaän treân cô theå.
 * Keát thuùc: Cho treû haùt baøi” Naøo chuùng ta cuøng taäp theå duïc”.
D.HOẠT ĐỘNG GÓC
GÓC CHƠI
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
TIẾN HÀNH CHƠI
Các góc chơi.
Biết nhận vai chơi, nhóm chơi.
- Thỏa thuận chơi.
- Cô gợi ý các góc chơi.
 Trẻ tự nhận nhóm chơi, vai chơi và nói được cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi. và vai chơi của mình.
Góc phân vai: Gia đình
Đồ dùng gia đình như: Đồ dùng trong bếp, Đồ dùng sinh hoạt...
- Trẻ thể hiện đúng vai chơi, gia đình sẻ có ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- Trẻ nhận biết một số công việc trong gia đình thường hay làm,
- Thoả thuận: Cô gợi ý vai chơi, hỏi trẻ thích đóng vại gì trong gia đình.
- Quá trình chơi: Cô gợi ý cháu làm mẹ nấu ăn ,chăm sóc con. Chị nhường nhịn em...
- Cô bao quát nhắc nhở cùng chơi với trẻ.
Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
Nguyên vật liệu các loại như: gạch, đồ lắp ghép, xích đu, cầu trược, cây xanh...
- Trẻ thể hiện được ấn tượng của trẻ, sắp xếp, lắp ráp được công trình.
- Trẻ hào thể hiện được quang cảnh của ngôi nhà của mình .
- Trẻ kể lại được cách xây. 
- Cô cho trẻ về góc chơi, trẻ tự thỏa thuận vai chơi và lựa chọn nguyên vật liệu và xây theo sự sáng tạo của trẻ. Có sự gợi ý của cô và có sự liên kết giữ các nhóm chơi với nhau
Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ về chủ đề
Cáccác dụng cụ: Máy catset, trống, sắc xô, kèn, mũ bài hát, bài thơ về chủ đề.
- Trẻ thuộc các bài thơ, bài hát trong chủ đề.
- Trẻ mạnh dạn hát múa các bài hát về chủ
- Cho trẻ tự chọn về góc chơi, trẻ tự thỏa thuận về vai chơi và biểu diễn các bài hát.
- Trẻ hát, đọc thơ các bài hát bài thơ mà trẻ đã thuộc.
Góc học tập: Dán các bộ phận cơ thể như chân, tay và các giác quan.
Tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể. Hồ dán, giấy A4
- Trẻ khéo léo dán tranh.
- Dán đúng các bộ phận trên cơ thể.
- Cô thảo luận với trẻ con thích dán như thế nào.
- Dán bộ phận nào trước. 
- Các con phải dán khéo léo để không bị lem hồ.
- Cô bao quan sát hướng dẫn trẻ dán.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh- Bảo vệ môi trường.
Chuẩn bị góc thiên nhiên.
Một số loại hạt giống, bình tưới nước
Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ môi trường.
- Trẻ biết trồng cây, xới đất, nhổ cỏ, nhặt lá vàng để bảo vệ môi trường.
Nhận xét chơi:
- Khuyến khích trẻ tích cực tham gia các trò chơi, chơi xong biết cất dọn đồ chơi gọn gàng.
E. CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG
 - Rèn trẻ vào nề nếp, ăn ngủ đúng giờ.
 - Tập thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn, biết súc miệng khi ngủ dậy.
 - Ăn hết khẩu phần ăn, ăn gọn gàng không làm rơi vãi cơm xuống sàn.
 - Động viên khuyến khích trẻ ăn ngon miệng.
 - Thông thoáng phòng ngủ, mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
 - Phòng ngủ luôn ngăn nắp, gọn gàng.
F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 - Vệ sinh: trẻ vệ sinh cá nhân, chải tóc, rửa mặt
 - Ôn khiến thức buổi sáng: Trò chuyện, tìm hiểu về tác dụng của từng bộ phận và các giác quan trên cơ thể.
 - Bài mới: Trườn sấp, chui qua cổng vào nhà
 - Chơi tự do ở các góc, trẻ chơi thành thạo hơn, biết nhận vai chơi và nhóm chơi rõ ràng hơn, cô luôn bao quát lớp.
 - Sinh hoạt cuối ngày, bình xét cắm cờ.
 - Vệ sinh trả trẻ.
G. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.................................................................................................................
.................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2011
A. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - Cô cùng trẻ dạo chơi xung quanh trường, trò chuyện về chủ đề. Cô và trẻ dạo chơi quan sát về thơi tiết. Hít thở không khí trong lành vào buổi sáng
 - Trò chơi vận động đài phát thanh: Chơi như thứ 2.
 - Trò chơi dân gian nu na nu nống: Chơi như thư 2
 - Chơi tự do, cô bao quát lớp, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, sạch sẽ.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: Trườn sấp, chui qua cổng vào nhà.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ biết trườn sấp, chui qua cổng vào nhà.
 - Giúp trẻ phát triển thể lực.
 - Giáo dục trẻ khi đi phải có trật tự, không xô đẩy bạn.
II. Chuẩn bị:
 - Sân tập bằng phẳng, cổng thể dục
III. Không gian tổ chức: trong lớp.
IV. Tiến trình hoạt động
 * Hoạt động 1: Khởi động
 - Cô cho trẻ chạy theo vòng tròn các kiểu đi, chạy, nhảy, nghiêng trái, nghiêng phải, xoay các khớp theo nhạc bài hát.
 - Sau đó đứng thành ba hàng dọc
 * Hoạt động 2: Trọng động
 - BTPTC: Tập với bài hát “Chim bồ câu”
 - Vận động cơ bản:
 + Hôm nay cô và các con cùng nhau tập bài tập “Trườn sấp, chui qua cổng vào nhà”
 + Cô làm mẫu lần 1.
 + 	Cô làm mẫu lần 2 (giải thích)
 + Mời 1,2 trẻ lên làm sửa sai.
 + 	Cô lần lượt cho trẻ tập 2,3 lần.
 * Hoạt động 3: Hồi tĩnh
 - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng về lớp học.
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
 - Góc phân vai "Gia đình": Trẻ chơi hào hứng dưới sự bao quát của cô.
 - Góc xây dựng "Xây nhà của bé": Trẻ xây có nhà, có khuôn viên. Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.
 - Góc nghệ thuật " Hát, đọc thơ về chủ đề". Cô khuyến khích trẻ thể hiện mình một cách tự nhiên, Trẻ tự khẳng định mình.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 * Vệ sinh: trẻ vệ sinh cá nhân, chải tóc, rửa mặt.
 * Ăn chiều: Trẻ ăn hết khẩu phần.
 * Hoạt động có chủ đích:
 - Kiến thức buổi sáng: + PTTC: Trườn sấp chui qua cổng vào nhà.
 	 + PTTM :Vẽ bé trai, bé gái.
 - Kiến thức mới: + PTNT: Xác định phía phải, phía trái của bản thân
 - Hoạt động góc: Theo ý thích.
 - Chơi các trò chơi học tập.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.................................................................................................................
.................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 4 ngày 4 tháng 9 năm 2011.
A. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
 - Cô cùng trẻ dạo chơi xung quanh trường, trò chuyện về chủ đề. Cô và trẻ dạo chơi quan sát về thơi tiết. Hít thở không khí trong lành vào buổi sáng
 - Trò chơi vận động đài phát thanh: Chơi như thứ 2.
 - Trò chơi dân gian nu na nu nống: Chơi như thư 2
 - Chơi tự do, cô bao quát lớp, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, sạch sẽ.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC.
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
ĐỀ TÀI: VẼ BÉ TRAI HOẶC BÉ GÁI.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ có ấn tượng về bé trai hoặc bé gái.
 - Tô đúng cách không bị lem ra ngoài.
 - Trẻ biết phân biệt bé trai bé gái, biết yêu quý cơ thể cua mình.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh mẫu bé trai hoặcbé gái.
 - Giấy , màu, bút chì.
III. Không gian tổ chức: trong lớp.
IV. Tiến trình hoạt động.
* Hoạt động 1: Gay hứng thú
 - Cô cho lớp đọc bài thơ: “Tâm sự của cái mũi”
 - Cô trò chuyện về nội dung bài thơ.
 - Các con hãy xem tranh vẽ bé trai hoăc bé gái xem có giống các bạn trong lớp không nhé?
 - Cô lần lượt cho trẻ quan sát tranh và nhận xét về bức tranh.
 - Hôm nay lớp mình cùng trổ tài làm họa sĩ vẽ bạn trai bạn gái nha.
 * Hoạt động 2: Ý tưởng của bé.
 - Cô hỏi ý tưởng của trẻ sẽ vẽ bé trai hay bé gái ?
 - Cô gợi ý dựa trên ý định của trẻ.
 * Hoạt động 3: Bé trổ tài
 - Cô bao quát và gợi ý trẻ thực hiện, khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo. 
 * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
 - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm.
 - Cô mời 1- 2 trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của bạn, cô chọn 1 số sản phẩm đẹp để nhận xét tuyên dương.
 * Kết thúc giờ học:
C. LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: PTNT: XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI,
 PHÍA TRÁI CỦA BẢN THÂN
I. Mục đích yêu cầu:
 - Xác điịnh được phía phải, phía trái của bản thân. Sử dụng đúng từ phía phải, phía trái.
 - Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng thành thạo cho trẻ, khả năng tập trung chú ý ,ghi nhớ có chủ định , thói quen học tập nghiêm túc.
 - Trẻ hững thú tham gia vào hoạt động với cô và bạn.
II. Chuẩn bị:
 - Mỗi trẻ một rổ đựng đồ chơi.
 - Nội dung trò chuyện với trẻ, bài hát “ Đường em đi”
 - Xắc xô, mô hình ngã tư đường phố, cờ xanh - đỏ..	
III. Không gian tổ chức: trong lớp.
IV. Tiến trình hoạt động: 
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
 - Đọc đồng giao “ Đi cầu đi quán”, Hát “ Hãy lắng nghe”
 - Các bạn múa hát có vui không? Về chiếu ngồi trò chuyện cùng cô 1 lát.
Hoạt động 2 :
* Ôn xác định phái phải , phía trái
 - Sáng nay ai đưa con đi học, Mẹ con đưa con đi bằng phương tiện gì? Khi đi Mẹ con đi bên nào? Tại sao lại đi bên tay phải? Đi bên trái thì sao?
 - Hỏi thêm 1 - 2 trẻ nữa. Các bạn rất giỏi, thế các bạn có muốn đi học không? Di học các bạn được cô giáo cho làm những gì? ( Học múa , hát, học vẽ..)
 - Khi học vẽ các bạn cầm bút bằng tay nào ? Ngoài cầm bút bằng tay phải các bạn còn làm những gì bằng tay phải nữa? Các bạn giỏi lắm khen tặng cả lớp .
 - Bạn nào giỏi haỹ nói cho cô biết tay phải và tay trái của con đâu?
 - Bạn Cầm ơi tay phải của con đâu, còn tay trái?
 - Lần này khó hơn, bạn nào giỏi lên đây nói cho các bạn biết ngoài tay phải và tay trái ra trên cơ thể của chúng mình còn có những bộ phận nào cùng chiều với tay phải ( trái)?
 - Chơi dấu tay - dấu chân.
 - Vỗ tay ; Nhích vai : Dậm chân; Nghiêng đầu
 - Cô có rất nhiều đồ chơi, cô tặng cho các bạn cùng chơi nhé. Tổ 1 cô tặng đồ chơi bên phải của các bạn, tổ 2 cô tặng đồ chơi ở bên tay trái chỗ các bạn ngồi, tổ 3 cô tặng đồ chơi ở phía sau, bây giờ các bạn hãy đến lấy đồ chơi rồi về chỗ ngồi theo hàng 
 ngang.
	* Xác định phía phải , phía trái của bản thân.
 - Quan sát xem cô tặng đồ chơi gì? Có màu gì? Bây giờ hãy nghe nhé, chúng ta sẽ chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” Khi cô nói cầm đồ chơi tay nào chúng mình cầm và giơ lên cho cô nhé. Ai lên chơi trước?
 ( Cho 1 trẻ lên chơi trước cho cả lớp quan sát, sau đó cho cả lớp thực hiện)
 - Cho trẻ đặt rổ theo yêu cầu của cô.
 - Gọi 1 trẻ lên nói phía phải ( trái ) của mình có bạn nào, có gì?...
 - Nâng độ khó cho trẻ yêu cầu trẻ nói phía phải ( trái ), trước sau của mình có gì, có ai?
	* Luyện tập xác định phía ph

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_choi_chu_de_ban_than.doc