Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 3

H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?

H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?

-Treo tranh.

H: Trong tranh có những ai?

-Chia đoạn:

Đ1: Từ đầu. “là con”

Đ2: Tiếp. “rục rịch tao bắn”

Đ3: Còn lại

-Sửa cách đọc,cách phát âm:

-Giải nghĩa từ:

H: “ Cai” chỉ về ai?

-Đọc mẫu.

H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?

H: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?

H: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?Vì sao?

H: Đoạn kịch có mấy nhân vật?

-Treo bảng phụ: Đoạn văn

H: Câu hỏi đọc giọng như thế nào?

H: Câu nói của tên cai đọc giọng như thế nào?

H: Ý nghĩa của đoạn kịch?

-Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị “Lòng dân” (tiếp).

 

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
Cách tiến hành:
B1: H: Hình 5 vẽ gì? Hình 6,7 vẽ gì?
B2: H; Mọi người trong gia đình cần làm gì đối với phụ nữ có thai?
Kết luận:
Hoạt động 3: Đóng vai.
Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
Cách tiến hành:
B1:
H: Khi gặp phụ nữ có thai, em làm gì?
B2:
B3:
-Tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Làm việc theo cặp.
-Quan sát hình 1,2,3,4.
-Trình bày:
+Nên ăn đủ chất, đủ lượng.
+Không dùng các chất kích thích: thuốc, rượu, ma túy,...
+Đi khám thai định kì.
+Không nên làm việc nặng.
-Nhận xét
-Quan sát hình 5,6,7 và nêu nội dung :
Hình5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
Hình6: Phụ nữ có thai làm công việc nhẹ, người chồng gánh nước .
Hình 7: Người chồng đang quạt cho vợ, con khoe điểm với mẹ.
-Phải quan tâm, chăm sóc, động viên .
-Nhận xét
-Thảo luận cả lớp.
-Trình bày: Khi gặp phụ nữ có thai,mình xách đồ giùm, nhường chỗ ngồi, ..
-Đóng vai theo nhóm.
-Trình diễn.
-Nhận xét. 
THỨ
.05.9.07 TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN (TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
-Đọc ngắt giọng phân biệt lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu.
-Từ ngữ: toan, ngượng ngập, ...
-Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, bảng phụ (đoạn văn)
III. HĐDH:
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(28/)
 a.Giới thiệu:
 b.Luyện đọc: (12/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
H: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
H: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?Vì sao?
-Treo tranh
-Chia đoạn:
Đ1: Từ đầu... “cai cản lại”
Đ2: Tiếp.... “chưa thấy”
Đ3: Còn lại
-Sửa cách đọc,cách phát âm: 
-Giải nghĩa từ:
H: Em hiểu “toan” là gì?
-Đọc mẫu
H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
H: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
H: Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”?
H: Đoạn kịch có mấy nhân vật?
-Treo bảng phụ: Đoạn văn
H: Câu hỏi đọc giọng thế nào?
H: Câu nói của tên cai đọc giọng như thế nào?
H: Ý nghĩa của đoạn kịch?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị “Lòng dân” (tiếp).
-6HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Chú bị bọn giặc đuổi bắt.
-Dì Năm đưa cho chú chiếc áo để thay, bảo chú ngồi xuống ăn cơm.
-Bọn giặc dọa bắn,dì Năm chấp nhận cái chết khiến chúng ngỡ ngàng.
-Nhận xét
-Quan sát
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-3HS đọcđoạn kịch.
-Nhận xét cách đọc.
-3HS đọcđoạn kịch: 3 lượt
-Nhận xét
-Toan: định (làm việc gì đó).
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Nhận xét
-Lắng nghe.
-Đọc thầm đoạn kịch.
-An không gọi bằng tía mà gọi bằng ba.
-Đọc tên, tuổi của chồng,bố chồng để chú cán bộ biết.
-Thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng.
-3 HS đọc nối tiếp.
-5 nhân vật:Cai, dì Năm, lính, cán bộ, An
-Câu hỏi đọc giọng lên cuối câu.
-Giọng mạnh mẽ.
-Đọc phân vai: 3 lượt
=> Ca ngợi sự mưu trí, dũng cảm của mẹ con dì Năm đã cứu cán bộ cách mạng.
-Lắng nghe
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố về cộng trừ nhân chia phân số.
-Tìm thành phần chưa biết, đổi đơn vị đo độ dài.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: Bài 4
III. HĐDH:
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(2/)
2.Bài mới:
(31/)
a.Giới thiệu:
(1/)
b.Thực hành:
(30/)
3.Củng cố- dặn dò:(2/)
Bài 5:
-Ghi điểm.
Luyện tập chung.
Bài 1: Tính
a, x; b, 2x 3
c, :; d, 1:1
H: Cách chia hai phân số?
-Ghi điểm.
Bài 2: Tìm y:
a, y + =; b, y- =
c, y x =; d, y:= 
H: Muốn tìm số bị trừ, ta làm?
H: Muốn tìm số bị chia, làm?
-Ghi điểm.
Bài 3:
H: 1m=.....cm?
2m15cm=2m+m=2m
-Ghi điểm.
Bài 4: Treo bảng phụ:
H: Chiều dài mảnh đất?
H: Chiều rộng mảnh đất?
H: Cạnh cái ao hình vuông?
H: Diện tích nhà ?
H: Muốn tìm diện tích còn lại?
-Ghi điểm
-Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng:
Quãng đường AB: 12:3x10=4o(km).
-Nhận xét
-Phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a, x=; d, 1:1=:=
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
- Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.
-Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a, y + = d, y:= 
 y =- y =x 
 y = y =
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-1m=100cm.
-3HS lên bảng,lớp làm vở.
2m15cm=2m+m=2m
-Nhận xét.
-3HS đọc đề.
-Dài :60m
-Rộng : 40m
-Cạnh cái ao hình vuông: 20m
- Diện tích nhà:10x20=200m2
-1HS lên bảng, lớp làm vở.
-Nhận xét
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU:
-Kể được câu chuyện người tốt-việc tốt; biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện.
-Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi người có ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
II. ĐDDH:
-Tranh ảnh minh họa việc làm tốt.
-Bảng phụ: gợi ý.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới:
(28/)
a.Giới thiệu: (1/)
b.Hướng dẫn:
(10/)
c.Thực hành:
(17/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Kể câu chuyện về anh hùng hoặc danh nhân đất nước?
H: Ý nghĩa của câu chuyện?
-Ghi điểm.
Chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
-Ghi đề: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
H: Kể chuyện gì?
H: Nội dung của chuyên?
H: Do đâu em biết chuyện này?
-Giải nghĩa:
+Chứng kiến: có mình (nhân chứng) thấy.
-Treo bảng phụ: gợi ý.
-Kiểm tra sự chuẩn bị.
H: Em kể chuyện gì? Ở đâu
H: Có mấy cách kể ?
H: Em có suy nghĩ gì về việc làm tốt đó?
H: Ai kể hay nhất?
-Nhận xét, ghi điểm.
-Nhận xét tiêt học.
-Về nhà tập kể lại câu chuyên.
-Chuẩn bị:Tiếng vĩcầm ở MỹLai.
-2HS kể 2 câu chuyện.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-1HS đọc đề.
-Một việc làm tốt.
-Xây dựng quê hương, đất nước.
-Chuyện đã thấy hoặc tham gia.
-L ắng nghe.
-3HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK: +Những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
+Kể những chuyện gì.
+Cách kể chuyên: Kể theo diễn biến hoặc kể về hoạt động tốt .
-Chuẩn bị câu chuyện ở nhà.
-Lần lượt nêu tên việc tốt, người tốt.
-Có thể viết nháp dàn ý câu chuyện.
-Có 2 cách kể:
+Kể theo diễn biến một câu chuyện:
 Câu chuyện bắt đầu. Diễn biến chính của câu chuyện. Suy nghĩ về nhân vật.
+Kể về một người tốt:
 Giới thiệu về người ấy; có những hoạt động tốt.Suy nghĩ về nhân vật đó.
-Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện.
-Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể trước lớp.
-Nêu suy nghĩ về nhân vật câu chuyện.
-Bình chọn người kể hay.
-Nhận xét
ĐỊA LÍ
BÀI 3: KHÍ HẬU
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa.
-Sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam.
-Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
II. ĐDDH:
-Bản đồ tự nhiên, bản đồ khí hậu, quả địa cầu.
-Tranh ảnh về hậu quả lũ lụt, hạn hán.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới:
(29/)
a.Giới thiệu: (1/)
b.Tìm hiểu:
(28/)
3.Củng cố- Dặn dò: (2/)
H: Các dãy núi chính?
H: Các đồng bằng lớn?
H: Kể tên một số loại khoáng sản?
-Ghi điểm.
Khí hậu.
1.Có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
-Đưa quả địa cầu.
Giới thiệu các đới khí hậu.
H: Nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
H:Nước ta có khí hậunhư thế nào?
H: Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
-Kết luận, ghi bảng:
+Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nói chung là nóng.
2.Khí hậu khác nhau giữa các miền.
-Treo bản đồ.
H: Xác định dãy Bạch Mã?
=>Ranh giới khí hậu giữa 2 miền.
H: Nhận xét sự chênh lệch nhiệt độ giưa 2 miền?
H: Đặc điểm các mùa khí hậu?
-Kết luận, ghi bảng:
+Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
3. Ảnh hưởng của khí hậu:
H: Khí hậu có thuận lợi gì?
H: Khí hậu gây khó khăn gì?
-Treo tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán.
H:Đặc điểm khí hậu nước ta?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Sông ngòi.
-3HS lên bảng:
+Các dãy núi chính: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+ĐB Bắc bộ, ĐB Nam bộ, ĐB duyên hải miền Trung.
+Các loại khoáng sản: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, bô-xit, sắt, apatit, thiếc,
-Nhận xét
-Quan sát,lắng nghe.
-Làm việc theo nhóm, trình bày:
+Nước ta nằm ở vành đai nhiệt đới.
+Nước ta có khí hậu nóng.
+Gió và mưa thay đổi theo mùa.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-1-2HS lên chỉ dãy núi Bạch Mã.
-Làm việc theo cặp.
-Trình bày:
+Tháng 1:nhiệt độ 2 miền chênh lệch lớn
 Tháng7: nhiệt độ ít chênh lệch.
+Miền Bắc: mùa hạ nóng và nhiều mưa; mùa đông lạnh và ít mưa.
 Miền Nam: nóng quanh năm, có mùa mưa và mùa khô.
-Nhận xét
-Làm việc cả lớp:
+Nắng lắm mưa nhiều nên cây cối dễ phát triển.
+Thường gây ra lũ lụt, hạn hán.
-Nhận xét.
-Quan sát.
THỨ NĂM TẬP LÀM VĂN
06.9.07	 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
-Qua phân tích bài văn “Mưa rào”, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
-Biết chuyển những điều quan sát được về 1 cơn mưa thành dàn ý.
II. ĐDDH:
-Quan sát tìm ý; bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới: 28/
a.Giới thiệu: 1
b.Luyện tập:
(27/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Tác dụng của thống kê?
-Chấm vở: bài tập 2
Bài 1:
H: Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến?
H: Những từ ngữ tả tiếng mưa?
H: Tìm những từ ngữ tả hạt mưa?
H: Tìm những từ ngữ tả cây cối?
H: Tìm những từ ngữ tả con vật?
H: Tìm những từ ngữ tả bầu trời?
H: Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
-Nhận xét
H: Khi miêu tả, ta sử dụng giác quan nào?
Bài 2:
H: Đề yêu cầu gì?
H: Tả cảnh gì?
H: Bài văn có mấy phần?
H: Em đã quan sát được gì?
-Ghi điểm.
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-3HS lên bảng.
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Thảo luận theo cặp.
a, Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến:
+Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm, tản ra,..
+Gió: thổi giật, mát lạnh, mặc sức điên đảo, nhuốm hơi nước.
b, Tả tiếng mưa và hạt mưa:
+Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ.
Hạt mưa: lăn xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, giọt ngã giọt bay.
c, Tả cây cối, con vật, bầu trời:
+Trong mưa:
Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
Con gà ướt lướt thướt tìm chỗ trú.
Vòm trời tối thẫm, tiếng sấm.
+Sau mưa: 
Trời rạng dần
Chim chào mào hót râm ran.
Phía đông một mảng tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_3.doc
Giáo án liên quan