Giáo án lớp 5 tuần 35 trường tiểu học Tô Hoàng

I. Mục đích – yêu cầu:

- Củng cố kiến thức về biểu đồ.

- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong bảng thống kê số liệu.

- Rèn tính cẩn thận cho HS, các em thêm yêu thích môn toán.

II. Đồ dùng dạy – học: - Biểu đồ, bảng số liệu điều tra của SGK phóng to.

Các hoạt động dạy – học

doc20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 35 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệm:
 Môn: Toán
Kế hoạch bài dạy
Tiết: Tuần: 35
Thứ ngày tháng năm 20 
Lớp: 5
Bài : Luyện tập chung.
Người soạn: 
Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về tính giá trị biểu thức, giải toán.
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán.
 - Rèn tính cẩn thận cho HS, các em thêm yêu thích môn toán.
Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, phấn mầu
Các hoạt động dạy – học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
3’
1’
9’
7’
8’
9’
3’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa miệng bài 4
- Nhận xét, đánh giá.
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Gv nêu MĐ, Yc tiết học ->ghi bảng
2. HD luyện tập:
Bài 1:
* Khi chữa bài, học sinh nêu lại cách nhân, chia 2 phân số; thứ tự thực hiện biểu thức
* Kết quả:
a) c) 24,6
b) d) 436
Bài 2: 
a) 
b) 
Giáo viên lu ý học sinh cách trình bày.
* Chú ý: Khi các thừa số ở trên dấu gạch ngang bị gạch đi hết thì tỉ số của phân số chỉ kết quả tính là 1.
Bài 3: * Gợi ý:
- Học sinh nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Suy ra công thức tính chiều cao?
 Giải: 
Diện tích đáy của bể bơi là:
 22,5 x 9,2 = 432(m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
 414, 72 : 432 = 0,96(m)
Chiều cao của bể bơi là:  0,96 : 4/5 = 1,2 (m)
 Đ/s: 1,2 m
Bài 4:
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là 
 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 x 3,5 = 30,8(km)
b) Vận tốc cuả thuyền khi ngợc dòng là:
 7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngựơc dòng để đi được 30,8km là:
 30,8 : 5,6 = 5,5(giờ)
 Đ/s a) 30,8km.
 b) 5,5giờ. 
c) Củng cố – Dặn dò:
- Nêu cách tính vận tốc thuyền khi xuôi dòng và ngược dòng?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1HS lên bảng
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 2hs lên bảng chữa phần c) d)
- 2hs chữa miệng phần a) b)
- Học sinh nhận xét
- 2 Học sinh lên bảng làm 
- HS đọc đề, xá định yêu cầu.
- 1học sinh lên bảng làm. 
Lớp làm vở
- Học sinh đọc đề, x/đ yêu cầu
- 1 Học sinh làm bảng phụ
- Trả lời
- Lắng nghe
Phấn mầu
Bảng phụ
 Môn: Toán
Kế hoạch bài dạy
Tiết: Tuần: 35
Thứ ngày tháng năm 20 
Lớp: 5
Bài : Luyện tập chung.
Người soạn: 
Mục đích – yêu cầu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Tỉ số phần trăm và giải bài toán về tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
 - Rèn tính cẩn thận cho HS, các em thêm yêu thích môn toán.
Đồ dùng dạy – học: Phấn mầu
Các hoạt động dạy – học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5’
1’
10’
20’
4’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 5
Đáp số: 23,5 km/giờ; 4,9km/giờ
* Nhận xét thêm:
V khi ngợc dòng < V tầu thuỷ < V khi xuôi dòng
- Giáo viên cho điểm
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Gv nêu MĐ, Yc tiết học ->ghi bảng
2. HD luyện tập:
* Phần 1
Bài 1: 
Khoanh vào C (vì 0,8% = = )
Bài 2: 
Khoanh vào C
( vì số đó là: 500 : 5 = 100 )
Bài 3: Khoanh vào D ( vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phơng nhỏ, khối D có 28 hình lập phơng nhỏ ) 
- Khi chữa bài GV gọi HS giải thích cách làm.
* Phần 2
Bài 1: Vẽ hình
* Ghép các mảnh đã tô mầu của hình vuông ta đợc một hình tròn có bán kính là 10cm, 
chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô mầu:
- Giáo viên chữa bài
Đ/s: a) 314 cm2.
b) 62,8cm.
Bài 2:
 Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà
(120% = = ) hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà. Nh vậy nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần nh thế 
Ta có sơ đồ:
?
88000 
đồng
Số tiền mua gà 
Số tiền mua cá
Theo sơ đồ, tổng số tiền bằng nhau là:5 + 6 = 11 phần
Số tiền mua cá là:
8800 : 11 x 6 = 48000 đồng
Đ/s: 48000 đồng
- GV chốt cách giải bài toán tổng - tỉ.
C) Củng cố – Dặn dò:
- Học sinh nêu công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1 Học sinh lên bảng làm
- Học sinh nhận xét 
- Lắng nghe
- Học sinh tự làm phần 1.
- HS trả lời miệng, HS nhận xét, GV thống nhất kết quả.
- Học sinh đọc đề, x/đ yêu cầu
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
 ( Tương tự bài 1 )
- HS trả lời.
- Lắng nghe
Phấn mầu
IV. Rút kinh nghiệm:
 Môn: Toán
Kế hoạch bài dạy
Tiết: Tuần: 35
Thứ ngày tháng năm 20 
Lớp: 5
Bài : Luyện tập chung.
Người soạn: 
Mục đích – yêu cầu:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật,… và sử dụng máy tính bỏ túi.
 - Rèn tính cẩn thận cho HS, các em thêm yêu thích môn toán.
Đồ dùng dạy – học:
Máy tính bỏ túi
Các hoạt động dạy – học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
3’
1’
12’
20’
4’
A - Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Gv nêu MĐ, Yc tiết học ->ghi bảng
2. HD luyện tập:
* Phần 1:
Bài 1: Khoanh vào C
( vì ở đoạn đờng thứ nhất ôtô đã đi hết 1 giờ; ở đoạn đờng thứ hai ôtô đã đi hết 
60 : 30 = 2 giờ đ tổng số thời gian ôtô đã đi cả hai đoạn đờng là 1 + 2 = 3giờ )
Bài 2: Khoanh vào A
( Vì thể tích của bể cá là 60 x 40 x 40 = 96000 cm3 hay 96 dm3; thể tích của nửa bể cá là: 96 : 2 = 48dm3 đ cần đổ vào bể 48 lít nớc để có nớc)
Bài 3: Khoanh vào B
( Vì cứ mỗi giờ Vũ tiến gần tới Lĩnh đợc 11 - 5 = 6 km; thời gian Vũ tiến gần tới Lĩnh đợc 11 - 5 = 6 km
Thời gian Vũ đi đuổi kịp Lĩnh là: 
 8 : 6 = giờ hay 80 phút
* Phần 2:
Bài 1: Giải:
 Tổng số tuổi của con gái và con trai là: 
(tuổi của mẹ)
Gọi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần nh thế. Vậy tuổi mẹ là: 
(tuổi)
Đ/s: 40 tuổi
Bài 2:
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là: 
2627 x 921 = 2419467 người
 Số dân ở Sơn La năm đó là:
 61 x 14210 = 866810 người
 Tỉ số % của dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866810 : 2419467 = 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người / km2 thì trung bình mỗi km2 sẽ có thêm: 100 - 61 = 39 (ngời) khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 x 14210 = 554190 ngời
Đ/s: a) khoảng 35,82%
 b) 554190 ngời.
c) Củng cố – Dặn dò:
- Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Cách tính tỉ số % của 2 số?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Tổ trởng báo cáo sự chuẩn bị của các bạn trong tổ mình
- Lắng nghe
- Học sinh làm vào nháp phần 1 rồi nêu kết quả làm từng bài, có thể cho học sinh giải thích cách làm bài.
- 1 HS đọc đề, x/đ yêu cầu
- 1 Học sinh lên bảng làm
Lưu ý học sinh đơn vị đo
- Học sinh được sử dụng, máy tính bỏ túi.
- 1 HS đọc đề, x/đ yêu cầu
- Học sinh làm vào vở
- Gọi học sinh chữa miệng, giáo viên thống nhất kết quả.
- Vài HS nêu
- Lắng nghe.
Phấn mầu
Máy tính
Môn: Kĩ thuật 
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 34
Thứ ngày tháng năm 2010
Lớp: 5
Bài : Lắp ghép mô hình tự chọn.
Người soạn: Dương Ngọc Quyên
(Tiết 2)
I . Mục tiêu: HS cần phải
- Biết cách lắp mô hình tự chọn.
- Lắp được mô hình tự chọn
- Tự hào về mô hình mình đã lắp được
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt 
động của trò
Ghi chú
3’
A: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng
- HS kiểm tra chéo và báo cáo
B: Bài mới
2’
1. Giới thiệu bài
Phấn
- GV nêu mục đích - yêu cầu tiết học
- Lắng nghe
Mầu
2:Hướng dẫn tổ chức các hoạt động
10’
Hoạt động 1 : HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý SGK hoặc tự sưu tầm
- HS chia nhóm và thảo luận
- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả
- Đại diện từng nhóm nêu
- Cho HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm
- Quan sát tranh SGK
- Giới thiệu một số mô hình trong SGK: Máy bừa, băng chuyền
- Quan sát
22’
Hoạt động 2: Thưc hành lắp mô hình tự chọn
- Gọi HS nêu quy trình thực hiện
- 1, 2 HS nêu
- Chốt quy trình thực hiện:
+ Lắp từng bộ phận
+ Lắp ráp mô hình
- Yêu cầu HS lắp mô hình tự chọn
- HS lắp 
+ Chọn chi tiết
+ Lắp từng bộ phận
+ Lắp ráp hoàn chỉnh
Bộ đồ dùng KT
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt 
động của trò
Ghi chú
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
3’
C. Củng cố, dăn dò
- Nhận xét giờ học 
- Dặn chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
IV- Rút kinh nghiệm 
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn: Kĩ thuật 
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 35
Thứ ngày tháng năm 20 
Lớp: 5
Bài : Lắp ghép mô hình tự chọn.
Người soạn: Dương Ngọc Quyên
(Tiết 3)
I . Mục tiêu: HS cần phải
- Biết cách lắp mô hình tự chọn.
- Lắp được mô hình tự chọn
- Tự hào về mô hình mình đã lắp được
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt 
động của trò
Ghi chú
3’
A: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng
- HS kiểm tra chéo và báo cáo
B: Bài mới
2’
1. Giới thiệu bài
Phấn
- GV nêu mục đích - yêu cầu tiết học
- Lắng nghe
Mầu
2:Hướng dẫn tổ chức các hoạt động
10’
Hoạt động 1 : HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý SGK hoặc tự sưu tầm
- HS chia nhóm và thảo luận
- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả
- Đại diện từng nhóm nêu
- Cho HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm
- Quan sát tranh SGK
- Giới thiệu một số mô hình trong SGK: Máy bừa, băng chuyền
- Quan sát
22’
Hoạt động 2: Thưc hành lắp mô hình tự chọn
- Gọi HS nêu quy trình thực hiện
- 1, 2 HS nêu
- Chốt quy trình thực hiện:
+ Lắp từng bộ

File đính kèm:

  • docGAtuan35.doc
Giáo án liên quan