Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 6

TẬP ĐỌC

NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA

I-Mục tiêu

*Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

* Hiểu nội dung bài : Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .

( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*GDKN: Thể hiện sự cảm thông.

II - Đồ dùng dạy - học

* Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK.

*Bảng phụ viết sẳn đoạn văn cần luyện đọc.

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và 2.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe
- Ách thống trị tàn bạo của nhà Hỏn ,tiờu biểu là Thỏi Thỳ Tụ Định.
-Thỏi độ và tỡnh cảmcủa Trung Trắc , Trưng Nhị trước cảnh nước mất nhà tan.
- Tụ Định giết hại Thi Sỏch , chồng của Trưng Trắc ..
- HS thảo luận nhúm đụi .
Do căm thự quõn xõm lược nha Hỏn , Hai Bà Trưng đó phất cờ khởi nghĩa đền nợ nước ,trả thự nhà.
 + Khi nghe tiếng trống hop binh của Hai Bà Trưng nổi lờn, nhõn dõn đổ về tụ nghĩa . Trờn bành voi cao ,nữ chủ tướng mặc giỏp phục đẹp đẽ ,oai phong . Dõn trong vựng hũ reo dậy đất , ào ào tiến theo. Trước khớ thế tiến cụng như vũ bóo của đoàn quõn khởi nghĩa,trụ sở của nhà Hỏn trờn đất Mờ Linh phỳt chốc đó tan tành .Từ Mờ Linh ,nghĩa quõn tiến xuống đỏnh chiếm Cổ Loa . Rồi từ Cổ Loa tấn cụng Luy Lõu trung tõm của chớnh quyền đụ hộ.
-Nờu kết quả của cuộc khỡi nghĩa ?
-GV tường thuật xong ,túm lược ý chớnh , ghi lờn bảng :
 + Năm 40 cuộc khởi nghĩa bựng nổ .
 + Chưa đầy một thỏng ,khởi nghĩa giành thắng lợi.
* Hoạt động 3 : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi cú ý nghĩa gỡ ? 
-GV yờu cầu HS đọc phần cũn lại của SGK
-GV chốt lại, ghi bảng . +Giành độc lập cho dõn tộc. + Nờu cao truyền thống đấu tranh bất khuất của dõn tộc - Gọi HS đọc ghi nhớ 2. Củng cố , dặn dũ : - Liờn hệ :Em hóy nờu tờn đường, đền thờ hoặc một địa danh nào đú nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GD :Lũng tự hào về tinh thần đấu tranh bất khuất của dõn tộc.
+ Trong vũng chưa đầy một thỏng ,cuộc khởi nghĩa đó hoàn toàn thắng lợi . Đất nước sạch búng quõn thự . Hai Bà Trưng được suy tụn làm vua , đúng đụ ở Mờ Linh,
- HS trỡnh bày ý kiến của mỡnh 
 Lớp nhận xột bổ sung.
Đõy là cuộc khỡi nghĩa đầu tiờn thắng lợi sau 200nước ta bị cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đụ hộ ,thể hiện tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta 
KĨ THUẬT
KHAÂU GHEÙP HAI MEÙP VAÛI BAẩNG MUếI KHAÂU THệễỉNG (tieỏt 1 )
I- Mục tiêu 
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc
 - Bộ đồ dùng kĩ thuật
 III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc
Hoạt động của giáo viên
1.OÅn ủũnh lụựp: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
2.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi:Khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng. 
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 Hoaùt ủoọng1:Hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu.
 -GV giụựi thieọu maóu khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng vaứ hửụựng daón HS quan saựt ủeồ neõu nhaọn xeựt (ẹửụứng khaõu laứ caực muừi khaõu caựch ủeàu nhau. Maởt phaỷi cuỷa 2 maỷnh vaỷi uựp vaứo nhau. ẹửụứng khaõu ụỷ maởt traựi cuỷa hai maỷnh vaỷi).
 -Giụựi thieọu moọt soỏ saỷn phaồm coự ủửụứng khaõu gheựp hai meựp vaỷi. Yeõu caàu HS neõu ửựng duùng cuỷa khaõu gheựp meựp vaỷi.
 Hoaùt ủoọng2:Hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt.
 -GV treo tranh quy trỡnh khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng.
 -Hửụựng daón HS xem hỡnh 1, 2, 3, (SGK) ủeồ neõu caực bửụực khaõu gheựp 2 meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng.
 -Yeõu caàu HS dửùa vaứo quan saựt H1 SGK ủeồ neõu caựch vaùch daỏu ủửụứng khaõu gheựp 2 meựp vaỷi.
 -Goùi HS leõn baỷng thửùc hieọn thao taực vaùch daỏu treõn vaỷi.
 -Goùi 2 HS leõn thửùc hieọn thao taực GV vửứa hửụựng daón.
 -GV chổ ra nhửừng thao taực chửa ủuựng vaứ uoỏn naộn.
 -Goùi HS ủoùc ghi nhụự.
 -GV cho HS xaõu chổ vaứo kim, veõ nuựt chổ vaứ taọp khaõu gheựp 2 meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng.
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ: -Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS,chuaồn bũ caực duùng cuù ủeồ hoùc tieỏt sau.
Hoạt động của học sinh
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
-HS theo doừi.
-HS neõu ửựng duùng cuỷa khaõu gheựp meựp vaỷi.
-HS neõu caực bửụực khaõu hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng. 
-HS quan saựt hỡnh vaứ neõu.
-HS neõu.
-HS thửùc hieọn thao tác 
-HS thửùc hieọn.
-HS nhaọn xeựt.
-HS ủoùc phaàn ghi nhụự ụỷ cuoỏi baứi.
-HS thửùc hieọn.
-HS caỷ lụựp
Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2012
Toán 
luyện tập chung
I - Mục tiêu
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian. Đọc được thông tin trên bản đồ cột.
- Tìm được trung bình cộng. - Bài tập cần đạt: 1,2; bài 3 HSKG; 
II . Đồ dùng :Bảng phụ, 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
A. Bài cũ: 1 HS chữa bài tập 5
B. Bài mới :luyợ̀n tọ̃p
Bài 1: Củng cụ́:Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số
GV tụ̉ chức cho HS chơi Rung chuụng vàng
 Y/cõ̀u HS đọc bài và suy nghĩ 
 -Gv đọc từng cõu -HS ghi kờ́t quả
Bài 2:Củng cụ́ kĩ năng đọc thông tin trên bản đồ cột
a, Hiền đã đọc bao nhiêu quyển sách? 
b, Hoà đã đọc bao nhiêu quyển sách?
c,Hoà đã đọc nhiều hơn Thực bao nhiêu quyển sách?
d, Ai đã đọc ít hơn Thực 3 quyển ?
e, Ai đọc nhiều sách nhất?
g, Ai đọc nhiều sách nhất?
h, Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là
Bài 3:Củng cụ́ Tìm sụ́ trung bình cộng.(HSKG)
 Gọi hs đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn tóm tắt
 Tóm tắt
 Ngày đầu: 120 m
 Ngày thứ 2: 1/2 ngày đầu
 Ngày thứ 3: gấp hai ngày đầu
 Trung bình mỗi ngày:m?
C. Tổng kết , dặn dò
 - Chấm chữa bài 
 - Nhận xét giờ học
Hoạt động của học sinh
- HS làm bài vào bảng con (ghi đáp án đúng)
a) khoanh vào D
b) khoanh vào B
c) khoanh vào C
d) khoanh vào C
e)khoanh vào C
- 33 quyển
- 40 quyển
- 40-25= 15( Quyển)
Trung
Bạn Hoà đọc nhiều sách nhất
Bạn Trung
(33+40+22+25):4=30 (Quyển)
 Bài giải
 Số mét vải ngày thứ hai bán là:
 120: 2 =60 (m)
 Số m vải ngày thứ ba cữa hàng bán là: 
 120 x 2 =240 (m)
 Trung bình mỗi ngày cữa hàng bán đc là:
(120+60 +240): 3 = 140 (m) Đáp số: 140 (m)
Tập đọc
Chị em tôi
I- Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
*GDKN: Tự nhận thức về bản thân
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảngđọc truyện Nỗi dằn vặt của An - đrây- ca và nêu câu hỏi.
B- Bài mới:Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc .
Gọi một HS khá đọc bài 
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
 - Kết hợp HD cỏch phỏt õm, HD đọc từ khú, giải nghĩa từ. - GV ghi các từ khó đọc lên bảng - Cho HS luyện đọc theo nhóm 2. - Cho HS đọc phần chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài 
 Hoạt động 2: và tìm hiểu bài- 
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
+ Cô bé đi học nhóm có thật không?
+ Cô chị nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
+Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào?
+ Vì sao cô lại cảm thấy ân hận ?
Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Cô em đã làm gì để chị mình khỏi nói dối?
+ Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối?
+ Thái độ của người cha lúc đó như thế nào?
- GV cho HS xem tranh minh hoạ.
- Đoạn 2 nói về chuyện gì.
+ Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
+ Cô chị đã thay đổi như thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Em hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc diểm tính cách.
- Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc và tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc bài theo nhóm 3.
- Tổ chức HS thi đọc phân vai.
GV nhận xét ghi điểm.
C: Củng cố - dặn dò.
- Vì sao chúng ta không nên nói dối.
+ Về nhà học thuộc bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên bảng.
- HS theo dõi.
1 HS đọc toàn bài- cả lớp đọc thầm theo. 
-9HS đọc nối tiếp (3 lượt),Cả lớp đọc thầm theo
- HS luỵên đọc các từ đó. 
HS luyện đọc theo cặp trong nhóm và trước lớp 
- 1HS đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm 
- HS cả lớp đọc thầm theo. 
HS đọc đoạn 1
- Cô xin phép Ba đi học nhóm.
- Cô không đi học nhóm mà lại đi chơi với bạn, đi xem phim hay la cà.
- Cô đã nói dối ba nhiều lần, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói dối ba, nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô 
- Cô ân hận nhưng lại tặc lưỡi cho qua
- Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của Ba
ý 1: Nhiều lần cô chị nói dối ba.
- HS đọc đoạn 2
- Cô em bắt chước cô chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim
- Cô chị nghĩ ba sẽ tức giận , mắng mỏ thậm chí đánh hai chị em.
- Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học tập cho giỏi.
- HS xem tranh.
ý 2: Cô em giúp cô chị tỉnh ngộ 
- HS đọc đoạn 3
- Vì cô em bắt chước cô chị nói dối.
- Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi 
- Chúng ta không nên nói dối và nói dối là tính xấu, làm mất lòng tin ở mọi người đối vói mình.
- Cô em thông minh
- Cô chị biết nghe lời
- 3 HS tiếp nối đọc bài- cả lớp theo giõi tìm cách đọc hay.
- HS đọc trong nhóm(theo vai) 
- HS đọc thi trước lớp -HS theo dõi nhọ̃n xét.
- HS trả lời.
Địa lý.
Tây nguyên
I- Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của tây Nguyên:
+ Cao nguyên xếp tầng khác nhau Kon Tum , Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh
+ Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
- Chỉ được các cao nguyên trên bản đồ tự nhiên: Kon Tum, PlâyKu, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh.
- HSKG: Nờu được đặc điểm của mựa mưa, mựa khụ ở Tõy Nguyờn.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý việt nam.
 III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
A- Bài cũ.
- Gọi HS lên bảng điền vào sơ đồ về đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ .
B- Dạy bài mới
 Hoạt động1: Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên .
- Y/C HS lên bảng chỉ lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ bắc xuống nam.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trang 82 SGK.(Mụ̃i nhóm 1 cao nguyờn)
+ Nêu 1số đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên
-GV khái quát đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên
Hoạt động2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : Mùa m

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_6.doc
Giáo án liên quan