Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 5
A - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam. Trả lời câu hỏi về nội dung bài
B. D¹y - häc bµi míi. Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ1:HDLuyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài vµ chia đoạn
- Gäi HS nối tiếp nhau đọc đoạn (Sửa lỗi phát âm, cách đọc và giải nghĩa 1 số từ như chú giải SGK)
- §ọc bµi theo nhóm
- Đọc bài trước lớp
- GVĐọc diễn cảm toàn bài
HĐ2:HD tìm hiểu nội dung bài
- Cho HS đọc toàn bµi trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- Giảng từ: Truyền ngôi
- Gäi HS đọc đoạn 1 – Trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua làm cách nào để tìm ra người trung thực?
+ Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trả lời
+ Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+ Đến kì nộp thóc mọi người đã làm gì? Chôm đã làm gì?
+Hành động của Chôm có gì khác mọi người?
Điền vào phiếu HT dưới đây. - Báo cáo kết quả -lớp nh.xét,bổ sung Thời Các gian mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 Chủ quyền Là 1 nước độc lập Trở thành quận huyện của phong kiến phương Bắc Kinh tế Độc lập và tự chủ Bị phụ thuộc Văn hoá Có phong tục tập quán riêng Phải theo phong tục người Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc - Th.dõi - Đọc đoạn còn lại + thảo luận cặp (4’)- Điền nội dung vào bảng - Báo cáo kết quả- lớp nh.xét, bổ sung. Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí Năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 766 Khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng *HS khá, giỏi : -...nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, không chịu mất nước, muốn giữ gìn nền độc lập -Vài hs đọc lại nội dung hai bảng trên - Th.dõi, trả lời -Th.dõi, thực hiện KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG (tiết 2) I. Mục tiêu: -Biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu. -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu - HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của học sinh - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Thực hành khâu - Yêu cầu HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường, kẻ đường vạch dấu: + Cách cầm vải: Tay trái cầm vải, lòng bàn tay hướng lên trên + Cách lên kim, xuống kim: Tay phải cầm kim, các mũi lên xuống đều đặn. Khâu từ phải sang trái + Thắt nút sau khi khâu và dùng kéo cắt chỉ. - Cho HS thực hành HĐ2: Đánh giá, nhận xét - Đưa tiêu chí đánh giá: + Đường vạch dấu thẳng, cách đều mép vải + Các mũi khâu đều, không bị chun + Hoàn thành đúng thời gian - Yêu cầu HS tự đánh giá - Đánh giá từng bài của HS C. Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà tự khâu vá. -HS chuẩn bị đồ dùng - Cả lớp theo dõi - 2 HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung - Thực hành - Nghe tiêu chí - Các bàn tự đánh giá - Trưng bày sản phẩm lên bàn Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 TOAÙN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Tính được trung bình cộng của nhiều số. -Bước đầu biêt giải bài toán tìm số trung bình cộng. *BTCL: Bài 1,2,3.HSK-G:Bài 4,5 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: Tìm trung bình cộng :a,36;42;18 b,50;10; 2 - Hs nêu quy tắn tính trung bình cộng ? B -Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1:Luyện tập. Bài1(Củng cố tính TB cộng của nhiều số)Tìm số trung bình cộng của các số sau +Cho học sinh làm bài, nhận xét kết quả + Muốn tìm số TB của nhiều số ta làm thế nào? Bài 2: (Củng cố Giải bài toán tìm số TB cộng) - Gäi HS nêu bài toán - Y/C HS lµm bài vào vở-1HS làm bảng phụ, giáo viên chữa bài Bài 3:(Củng cố Giải bài toán tìm số TB cộng) - Gọi HS nêu yêu cầu - GV theo dõi, giúp đỡ Hs còn yếu. - GV cùng Hs nhận xét. chốt lời giải đúng. Bài 4(28) : (HSKG) - Cho HS làmbài vào vở - Chấm chữa bài . Bài 5: (HSK-G) -HS làm vở - Chấm chữa bài HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học -HS thực hiện -HS làm bảng con Kết quả: a) 120 b) 27 - 1 HS nêu yêu cầu Bµi gi¶i Tổng số người tăng thêm trong 3 năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình mỗi năm số dân trong xã tăng là: 249 : 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người - Thực hiện theo yêu cầu - Làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ Bài giải Tổng số đo chiều cao của 5 học sinh là: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm) Trung bình số đo chiều cao của mỗi học sinh là: 670 : 5 = 134 (cm) Đáp số: 134 cm Bài giải Tổng số ô tô tham gia chở thực phẩm là: 4 + 5 = 9 ( chiếc) Trung bình mỗi ô tô chở được là: ( 36 x 5 ) + ( 45 x 4) : 9 = 40 ( tạ) Đổi: 40 tạ = 4 tấn Đáp số: 4 tấn Bài giải a, Số thứ hai là: 9 x2 -12= 6 b, Số thứ hai là: 28 x 2 - 30 = 26 Đáp số: a, 6; b, 26 TAÄP ÑOÏC GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biêt đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.(trả lời được các CH, thuộc được khoảng 10 dòng thơ) II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng ghi những câu cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A - Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “Những hạt thóc giống”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. B -Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc - Cho HS đọc toàn bài thơ + Bài thơ chia làm mấy đoạn? - Gäi HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt) - LuyÖn đọc theo nhóm - Gäi HS đọc toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: + Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu? + Cáo làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? - Giảng từ: §on đả - Tin tức Cáo thông báo là thật hay giả? - Giảng từ “dụ” + Nêu ý đoạn 1? - Gäi HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi: + Vì sao Gà Trống không nghe lời Cáo? + Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến nhằm mục đích gì? + Nêu ý đoạn 2? - Cho HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi + Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao? + Giải nghĩa từ: “Hồn bay phách lạc” + Theo em Gà Trống thông minh ở điểm nào ? -Cho HS đọc câu hỏi 4 (SGK) suy nghĩ lựa chọn ý đúng - Nêu nội dung? HĐ3:Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS thể hiện đúng giọng đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Nhận xét: - Hướng dẫn học thuộc lòng - Yêu cầu 1 số HS đọc thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học. - Gọi Hs đọc lại Nội dung bài. - Dặn học sinh về học thuộc bài thơ. -2 HS thực hiện Quan sát tranh, theo dõi - 1 HS đọc, lớp đọc thầm chia đoạn bài thơ - Trả lời :4 đoạn - 4 HS đọc nối tiếp - Đọc theo nhóm 2 - 2 HS đọc - Lớp lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm -gà trống đứng ở trên cây, Cáo ở dưới đất. -Cáo đon đả mời gà xuống để báo cáo cho Gà biết tin muôn loài đã kết thân -có cử chỉ, thái độ nhanh nhảu khi gặp gỡ. - Tin tức Cáo thông báo là giả -nói khéo để người khác hám lợi nghe theo *Ý đoạn 1:Thủ đoạn xảo trá của Cáo nhằm ăn thịt Gà Trống -Gà biết tin Cáo muốn ăn thịt Gà -Để loan tin vui, Cáo sợ chó sẽ phải bỏ chạy *Ý đoạn 2.Gà Trống dùng mưu để lừa lại Cáo -Gà khoái chí cười -vô cùng sợ hãi, hốt hoảng -giả vờ tin lời Cáo, dùng trí thông minh của mình để lừa lại Cáo - ý đúng (ý 3) Nội dung:Khuyên người hãy thông minh và cảnh giác như Gà Trống. - 3 HS đọc đoạn 1, 2 theo cách phân vai Đọc thuộc cá nhân 1HS ĐỊA LÍ TRUNG DU BẮC BỘ I. Mục Tiêu - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: +Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ: + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du. +Trồng rừng được đẩy mạnh. -Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. *GDMT: GD HS có ý thức trồng, bảo vệ, chăm sóc cây cối, Bảo vệ rừng. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ hành chính và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài 3, nhận xét B .Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1:Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải: - Cho HS đọc mục 1 – SGK, trả lời câu hỏi. Vùng trung du là vùng đồi, núi hay đồng bằng? + Các đồi ở đây như thế nào? + Mô tả sơ lược vùng trung du? + Nêu những nét riêng của vùng trung du Bắc Bộ? + Yêu cầu HS chỉ các tỉnh có vùng đồi trung du trên bản đồ? HĐ2: Chè và cây ăn quả ở trung du: - Làm việc theo nhóm + Cho HS đọc mục 2- SGK kết hợp quan sát tranh 1- 2 thảo luận. + H1 và H2 loại cây nào ở Thái Nguyên và Bắc Giang? + Hãy xác định vị trí Thái Nguyên và Bắc Giang trên bảng đồ địa lý TN? -Cho HS quan sát H3 -Nêu qui trình chế biến chè - Nhận xét, bổ sung HĐ3:Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp - Làm việc cả lớp Cho HS đọc thông tin ở mục 3 +Vì sao ở trung du Bắc Bộ có đất trống đồi trọc ? + Để khắc phục tình trạng đó phải làm gì? + Dựa vào bảng số liệu (trang 81) nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ ? * Liên hệ thực tế, giáo dục ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HĐ5. Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài. - 2 HS nêu - Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc, lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh, trả lời - vùng đồi núi - xếp cạnh nhau như bát úp -Đồi đỉnh tròn, sườn thoải .. -Vừa cã đồng bằng, vừa của miền núi - Chỉ các tỉnh trên bản đồ:Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ - Lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trả lời - cây chè ở Thái Nguyên và cây vải ở Bắc Giang - 3HS xác định - Quan sát hình 3, nêu qui trình - Nhận xét, lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời -Rừng bị khai thác cạn kiệt -Tích cực trồng rừng -ngày 1 tăng -HS nêu những việc trồng chăm sóc cây cối mà em đã làm - Vài học sinh nêu - 2 HS đọc KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. Đồ dùng dạy học: -HS: Sưu tầm 1 số câu chuyện về tính trung thực III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. - Kiểm tra bài cũ: Kể lại truyện: Một nhà thơ chân chính, nêu ý nghĩa của câu chuyện? B -Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề Viết đề bài,cho HS đọc đề, xác định trọng tâm đề -GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_4_tuan_5.doc