Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 4 - Dương La Vệ

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài : Chiếc áo len

Trả lời câu hỏi về ND bài

 3.Bài mới:

3.1.Giới thiệu bài (SD tranh SGK)

3.2.Luyện đọc

a) GV đọc mẫu, HD HS đọc

+ Đọc từng câu

+ Đọc từng đoạn trước lớp

- HD HS giải nghĩa các từ khó trong bài

- HD HS đọc ngắt nghỉ đúng

+ Đọc từng đoạn trong nhóm

+ Thể hiện đọc trước lớp

Tiết 2

3.3.Tìm hiểu bài :

 Câu 1(SGK)?- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1

 Câu 2(SGK)?(Bà ôm bụi gai sưởi ấm cho nó)

 Câu3(SGK)?(Bà đã khóc cho đôi mắt rơi xuống hồ hoá thành hai hòn ngọc

 Câu4(SGK)?(Thần chết ngạc nhiên vì bà mẹ đã tìm đến nơi ở của mình)

 - Người mẹ trả lời thế nào? (vì bà là mẹ - người mẹ có thể làm tất cả vì con

 - Câu chuyện cho ta biết điều gì?

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 4 - Dương La Vệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hành 
- Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim và đếm mạch đập .
Kết luận:Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể . Nếu tim ngừng đập cơ thể sẽ chết.
*Họat động 2 : Làm việc với SGK 
- Vòng tuần hoàn lớn : đưa máu chứa ô- xi và chất dinh dưỡngtới các cơ quan trong cơ thể . Nhận khí các-bô-ních và chất thải từ các cơ quan về tim.
- Vòng tuần hoàn nhỏ : Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-nỉch rồi trở về tim .
* Hoạt động 3 : Tổ chức HS chơi “ghép chữvào hình”
4, Củng cố : 
- GV hệ thống toàn bài
5.Dặn dò: 
- Nhắc HS về nhà học bài
-Hát 
-2 HS trả lời 
- Nhận xét , bổ sung 
- áp tai vào ngực bạn đếm nhịp tim đập trong 1 phút 
- Sờ vào mạch ở cổ tay đếm nhịp mạch đập trong 1 phút 
- Học sinh trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét
- HS trao đổi để TLCH trong SGK 
- Đại diện các nhóm lên chỉ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ .
- Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình 
- Nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc .
- Lắng nghe . 
- Nghe, ghi nhớ
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
Tiết 1:	Toán 
bảng nhân 6
I.Mục tiêu:
 - Kiến thức: Biết lập và thuộc bảng nhân 6. Củng cố ý nghĩa về phép nhân.
 - Kĩ năng: HS áp dụng bảng nhân 6 làm bài tâp ( SGK).
 - Thái độ :HS có ý thức tự giác, tích cực học tập
II.Đồ dùng dạy- học:
 GV: Các tấm bìa,mỗi tấm có 6 chấm 
 HS : Chuẩn bị tương tự như trên
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 5 x 9 + 27 = 45 +27 80 : 2 - 13 = 40 -13
 =72 = 27
3. Dạy bài mới:
 3.1.Lập bảng nhân 6
- GV giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm 
+ GV gắn 1 tấm bìa lên bảng hỏi:
 6 chấm lấy một lần đươc mấy chấm ? (6 x 1 = 6 chấm )
+ Gắn 2 tấm bìa lên bảng hỏi: 6 chấm lấy 2 lần được mấy chấm ?(6 x2 = 12 chấm )
Tương tự cho HS lập bảng nhân 6(như SGK)
- Hai tích liền nhau thì hơn, kém nhau mấy đơn vị?(6 đơn vị)
*ý nghĩa:Phép nhân là cách viết ngắn gọn của một tổng các số hạng bằng nhau
 3.2. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
6 x4 = 24
6 x 5 = 30
6 x 9 = 54
6 x 6 = 36
6 x 3 = 18
6 x 19 = 60
6 x 8 = 48
6 x 2 = 12
0 x 6 = 0
*Số nào nhân với 0 cũng bằng 0và ngược lại
Bài 2: Tóm tắt
1 thùng: 6 lít
5 thùng: ... lít?
Bài giải
5 thùng có số lít dầu là:
5 x 6 = 30 (lít)
 Đáp số: 30 lít dầu.
Bài 3: Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu HS đếm thêm 6 rồi điền số vào chỗ chấm trong SGK
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
6; 12; 18; 24; 30; 36, 42; 48; 54; 60.
4. Củng cố:
 - Cho HS đọc lại bảng nhân 6. Nhận xét giờ học 
 5. Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập đã làm và học thuộc bảng nhân 6
Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, cảlớp làm ra nháp
- Nhận xét
- HS thao tác cùng GV lấy các tấm bìa như GV để lập bảng nhân 6
- HS đọc thuộc bảng nhân 6
- Trả lời
- HS nêu ý nghĩa của phép nhân
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào SGK
- HS nối tiếp nêu miệng kết quả
- Nhận xét
- Đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
+ HS làm bài vào vở
+ 1HS lên bảng chữa bài
Cả lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu bài 3
- HS đếm thêm 6 rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm trong SGK
- 1 HS lên bảng chữa bài- Cả lớp nhận xét
- Đọc lại bảng nhân 6
- Ghi nhớ
Tiết 2: Luyện từ và câu 
từ ngữ về gia đình. ôn tập câu : ai là gì ?
I.Mục tiêu:
 - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình ( BT1). 
 - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp ( BT2).
 - Đặt được câu theo mẫu : Ai là gì? ( BT 3 a/ b/ c).
 - Thái độ: HS có ý thức tự giác tích cực học tập 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 .
 - HS: Vở bài tập 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng :
Chúng em là măng non của đất nước ( Ai là măng non của đất nước ?)
Chích bông là bạn của trẻ em ( Ai là bạn của trẻ em ?)
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. HD làm bài tập 
 Bài 1 : Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình . 
 Mẫu : ông , bà , chú , cháu 
* Từ chỉ gộp là những từ chỉ 2 người 
* Đó là các từ chỉ người 
Bài 2 :Xếp các thành ngữ , tục ngữ ( SGK) vào nhóm thích hợp .
Bài 3 : Dựa vào nội dung các bài tập đọc tuần 3 ,4 hãy đặt câu theo mẫu ai là gì ? để nói về : a, Bạn Tuấn trong bài Chiếc áo len : Tuấn là người anh biết nhường nhịn em /
 Tuấn là đứa con ngoan .
 b, Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan / Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo .
 c, Bà mẹ là người rất yêu thương con / Bà mẹ là người rất tuyệt vời .
 d, Sẻ non là người bạn rất tốt / Sẻ non là người bạn rất đáng yêu .
- Tuyên dương nhóm đặt câu đúng , hay .
4. Củng cố : 
GV hệ thống bài ,nhận xét tiết học 
5. Dặn dò :
Về học thuộc bài 
- Hát 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 1 
- HS thảo luận theo nhóm 2 
- Đại diện nhóm phát biểu 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài vào vbt
- 2, 3 HS đọc bài 
- Lớp nhận xét .
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3 .
- HS trao đổi trong nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét .
 Lắng nghe
Tiết 3:	Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật
Trò chơi: "Thi xếp hàng"
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn tập, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Học đi vượt chướng ngại vật ( thấp ) . yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng .
- Chơi trò chơi : " Thi xếp hàng ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động .
II. Địa điểm phương tiện:
	- Địa điểm : sân trường, vs sạch sẽ 
	- Phương tiện : còi, dụng cụ cho học động tác vượt chướng ngại vật , kẻ sân cho trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Phần mở đầu : (10')
- GVnhận lớp phổ biến nội dung bài học
ĐHTT:
 x x x x x
 x x x x x
- Lớp trưởng cho các bạn : 
+ Giậm chân tại chỗ 
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 
B. Phần cơ bản : (20')
ĐHTL : 
1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng 
 x x x x x x
điểm số đi theo vạch kẻ thẳng 
 x x x x x x
- GVHD cho lớp tập hợp 1 lần
- GV : chia tổ cho HS tập
- 1 tổ lên tập cả lớp nhận xét 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
2. Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp 
- Gv nêu tên động tác sau đó vừa giải thích động tác 
- GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy.
 - HS tập bắt chước
- GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập.
 - HS tập.
- GV kiểm tra, uốn nắn cho HS.
3. Chơi trò chơi: Thi xếp hàng.
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cả lớp chơi. - Xếp loại: Nhất, nhì, ba.
C. Phần kết thúc (10')
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV giao BTVN.
Tiết 4:	 Đạo đức
 giữ lời hứa(Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
 - Biết giữ đúng lời hứa của mình với bạn bè và mọi người.
 - Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
 + HS khá giỏi nêu được thế nào là giữ lời hứa; hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.
 - Thái độ:Luôn giữ đúng lời hứa với mọi người .
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV:Viết nội dung bài tập 4 , bài tập 6 lên bảng lớp 
 - HS:
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là giữ lời hứa ?
- Tại sao phải giữ lời hứa ?
 3. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
 a, d đ Đ
 b, c đ S
- GV kết luận 
*Hoạt động 2 : Đóng vai 
- GV nhận xét , kết luận 
* Kết luận: Em cần xin lỗi bạn , giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái
* Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến 
- GV nêu kết luận chung 
* Kết luận : Đồng tình với các ý kiến
d, đ, không đồng tình vơí các ý kiến a,c,e
* Kết luận chung : Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn , người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng .
4. Củng cố : 
- Hệ thống bài , nhận xét tiết học 
5. Dặn dò : 
- Nhắc HS về học bài 
- Hát 
- 2 HS trả lời câu hỏi , nhận xét 
- HS thảo luận theo nhóm 2 , theo câu hỏi trong phiếu bài tập 
- Đại diện nhóm trình bày , cả lớp nhận xét 
- Thảo luận theo nhóm , chuẩn bị đóng vai 
- 3 nhóm lên trình bày , các nhóm khác nhận xét 
- HS bày tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích lí do 
- HS phát biểu , cả lớp nhận xét 
- HS liên hệ thực tế bản thân
- Lắng nghe .
______________________________________
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Tiết 1:	Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được bảng nhân 6 để tính giá trị biểu thức và giải toán .
 - Làm được các bài tập (SGK).
 - Thái độ: HS có ý thức tự giác , tích cực học tập 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: 4 hình tam giác to 
 - HS: 4 hình tam giác bằng nhựa
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng nhân 6
 3.Bài mới:
Bài 1 : Tính nhẩm 
 a, 
 6 ´ 5 = 30 
 6 ´ 10 = 60 
 6 ´ 2 = 12 
 6 ´ 9 = 54 
 6 ´ 8 = 48 
 6 ´ 3 = 18 
b,6 ´ 2 = 12 
 3 ´ 6 = 18 
 6 ´ 5 = 30 
 2 ´ 6 = 12 
 6 ´ 3 = 18 
 5 ´ 6 = 30 
* Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi .
Bài 2 : Tính 
 6 ´ 9 + 6 = 54 + 6 6 ´ 5 + 29 = 30 + 29 
 = 60 	 = 59
Bài 3 : GV ghi lên bảng bài toán
 Tóm tắt
1 HS : 6 quyển vở 
2 HS ......quyển vở ?
Bài giải
 4 HS mua số vở là:
 4 ´ 6 = 24 ( quyển )
 Đáp số : 24 quyển vở .
Bài 4 : Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm .
a, 12, 18, 24 , 30, 36, 42 , 48 
 18, 21, 24, 27, 30, 33 , 36
Bài 5 : Xếp 4 hình tam giác (theo mẫu SGKtr20)
4. Củng cố :
- GV hệ thống bài , nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Về làm bài trong vở bài tập 
- Hát 
- 2 HS đọc bảng nhân 6 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1 
- HS lần lượt nêu kết quả .
- Cho HS rút ra nhận xét qua bài tập1
- 1 HS nêu yêu cầu bài 2 
- HS làm bài vào bảng con
- 1 HS đọc bài toán 3, nêu tóm tắt 
- HS làm bài 3 vào vở 
- 1 HS lên bảng chữa 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 4 
- HS làm bài trong SGK (tr20)
- 2 HS lên bảng chữa 
- 1 HS nêu yêu cầu bài 4 
- HS tập xếp hình theo nhóm .
- Đại diện 2 nhóm lên bảng thi xếp hình .
- Nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc 
- Lắng nghe 
Tiết 2:	Chính tả ( nghe viết)
Ông ngoại
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_4_duong_la_ve.doc
Giáo án liên quan