Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 3

TẬP ĐỌC

THƯ THĂM BẠN

I- Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(Trả lời các câu hỏi trong SGK; Nắm được phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.)

-KNS:Thể hiện sự cảm thụng

II- Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK .

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc

- Các tranh,ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào bão lụt ( nếu có )

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? 
- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
- Họ đi lại bằng phương tiện gì? 
Bước 2: - hs trình bày kết quả 
Làm việc cá nhân
Thưa thớt
 - Dân tộc Dao, Mông...
Đi lại bằng ngựa hoặc đi bộ vì núi cao hiểm trở
 - Gv sữa chữa
Hoạt động 2. Bản làng với nhà sàn
Bước 1:Yêu cầu hs dựa vào sgk và tranh ảnhđể trả lời câu hỏi: 
Bản làng thường nằm ở đâu?
Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà?
Vì sao dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
Nhà sàn thường làm bằng vật liệu gì?
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả 
GV sữa chữa hoàn thiện câu hỏi
Hoạt động 3.Chợ phiên,lễ hội, trang phục
Bươc1: - Dựa vào SGK trả lời câu hỏi
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên? 
- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?
- Lễ hội được tổ chức vào mùa nào?
- Trong lễ hội thường có những hoạt động gì?
- Nhân xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4,5,6
Bước2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
C. Củng cố dặn dò
HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt, trang phục...của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
Làm việc theo nhóm 2
Hs dựa vào tranh ảnh trả lời câu hỏi
 - ở sườn núi , thung lũng
 - ít nhà
 - Để tránh ẩm thấp và thú dữ 
 - Tre, nứa...
làm việc theo nhóm 4
 - HS thảo luận và TLCH
Hua bán hàng hoá
Hàng thổ cẩm , măng, mộc nhĩ...
Mùa xuân
Múa sạp, ném còn
Đại diện các nhóm trình bày 
 HS nhắc lai nội dung bài học
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I- Mục tiêu.
- Kể được câu chuyện( mẫu chuyện đoạn truyênh) đã nghe đã đọc có nhân vật có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở sgk) 
- Lời kể rõ ràng rành mạch bước đầu biểu lộ tình cảm theo giọng kể
- Hs khá giỏi kể chuyện ngoài sgk
II- Đồ dùng dạy học.
- Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3.
III- Hoạt động dạy và học.
A- Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS lên kể lại truyện thơ Nàng Tiên ốc
- Gv nhận xét ghi điẻm.
B- Dạy bài mới .
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn kể chuyện.
Hoạt động 1:- Tìm hiểu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV dùng phấn gặch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, lòng nhân hậu.
- HS đọc nối tiếp nhau phần gợi ý .
+ Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào ? Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết .
+ em đọc câu chuyện đó ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và GV ghi nhanh lên bảng các tiêu chí đánh giá .
Hoạt động 2:Kể chuyện trong nhóm.
- HS chia nhóm 
- Yêu cầu HS kể trình tự mục 3.
+ HS kể hỏi HS nghe - H S nghe hỏi HS kể.
Hoạt động 3:Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- tổ chức cho HS thi kể.
+ Yêu cầu HS nhận xét theo các tiêu chi ở mục 3
3- Nhận xét - Dặn dò
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể lại chuyện 
- HS giới thiệu những cuốn truyện mà các em đã chuẩn bị 
- 2HS đọc thành tiếng đề bài
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp nhau.
+ Biểu hiện của lòng nhân hậu.
- Thương yêu, quý trọng , quan tâm mọi người: Nàng công chúa nhân hậu, chú cuội,.
+ Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn : bạn Lương, dế mèn,
- đọc trên báo, đọc truyện cổ tíchtrong SGK, truyện đọc, xem ti vi,..
- 3 HS đọc các tiêu chí .
- HS chía 4 nhóm 
- HS chú ý nghe và hỏi , trả lời câu hỏi .
- HS thi kể , cả lớp lắng nghe , trả lời câu hỏi và nêu ý nghĩa.
Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2012
Thể dục
Đi đều,vòng phải, vòng trái, đứng lại
Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
I . Mục tiêu
- Củng cố và năng cao kĩ thuật động tác quay sau. yêu cầu cơ bản đúng động tác, khẩu lệnh.
- Học động tác mới : Đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu HS nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác .
- Trò chơi " bịt mắt bắt dê "yêu cầu hs rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho HS .
II- Địa điểm : trên sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện.: còi, khăn
Nội dung và phương pháp lên lớp.
Noọi dung
Phửụng phaựp toồ chửực
1 . Phaàn mụỷ ủaàu:
 -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh. 
 -GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc, chaỏn chổnh ủoọi nguừ, trang phuùc taọp luyeọn. 
 -- Trò chơi làm theo khẩu lệnh.
- Hs dậm chân tại chỗ .
2. Phaàn cụ baỷn :
 a) ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ:
 - Ôn quay trước, quay sau.
- Học bài mới : Đi đều , vòng trái, vòng phải.
 GV làm mẫu động tác : Laàn 1 laứm chaọm. 
 * Laàn 2 vửứa laứm vửứa giaỷng giaỷi 
* Goùi 3 HS taọp laứm thửỷ, GV nhaọn xeựt sửỷa chửừa sai soựt cho HS. 
 * Cho caỷ lụựp taọp theo khaồu leọnh cuỷa GV. 
 * Chia toồ cho HS luyeọn taọp, GV nhaọn xeựt sửỷa chửừa sai soựt cho HS. 
 b) Troứ chụi : “ bịt mắt bắt dê "
 -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. 
 -Neõu teõn troứ chụi. 
 -GV giaỷi thớch caựch chụi vaứ phoồ bieỏn luaọt chụi. 
 -Toồ chửực cho caỷ lụựp chụi. 
 -Toồ chửực cho HS thi ủua chụi. 
3. Phaàn keỏt thuực:
 Cho HS chạy một vòng tròn lớn khép kín.
 -GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc. 
Nhaọn lụựp 
 ===
 5GV ===
===
===
 -ẹoọi hỡnh troứ chụi
-HS ủửựng theo ủoọi hỡnh 3 haứng doùc.
- Hoùc sinh 4 toồ chia thaứnh 4 nhoựm ụỷ vũ trớ khaực nhau ủeồ luyeọn taọp
-ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hoõ “khoeỷ”.
-Một nhóm HS làm mẫu cách nhảy, rồi chơi thử cuối cùng là HS thi đua .
Tập làm văn
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I - Mục tiêu
- Biết được 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vậtvà tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện(ND ghi nhơ)
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp (bt mục III)
II- Đồ dùng dạy học
* Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét .
* Bài tâp 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
* Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dãn trực tiêp - lời dẫn gián tiếp+ bút dạ.
III-Các hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì?
+ Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật?
- Tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện Ngưòi ăn xin?
2.Dạy bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Những yếu tố tạo nên một nhân vật trong truyện?
- Để làm một bài văn kể chuyện sinh động, ngoài việc nêu ngoại hình , hành động của nhân vật, việc kể lại lời nói, ý nghĩ cuả nhân vật cũng có tác dung khắc hoạ rõ nét nhân vật đó .
Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:- Gọi HS trả lời.
- GV đưa bảng phụ để học sinh đối chiếu.
- Gọi HS đọc lại.
- Nhận xét , tuyên dương những học sinh tìm đúng các câu văn.
Bài 2: 
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì ?
+ Nhờ đõu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé?
Bài 3:-Gọi Hs đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng.
-Lời nói ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau?.
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
+ Có những cách nào kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vât.
Hoạt động 3: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ ở SGK.
- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1. - Gọi Hs độc nội dung .
- yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS chữa bài: Hs dưới lớp nhận xét bổ sung.
- Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
- Nhận xét, tuyên dương HS làm đúng.
Bài 2:- Gọi học sinh đọc nội dung .
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhómvà hoàn thành phiếu.
- khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì?.
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2
- Hỏi: Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếpcần chú ý những gi?
Hoạt động 3-Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-1 HS tả lại băng lời của mình.
Ông lão già yếu , lom khom chống gậy , quấn áo ông rách tả tơi trông thật thảm hại. Đôi môi tái nhợt, đôi mắt đỏ dọ và giàn giụa nước mắt. Ông chìa hai bàn tay sưng húp, bẩn thỉu.
- Những yếu tố: hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói suy nghĩ hành động tạo nên một nhân vật.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
+ Những câu ghi lại lời nói của cậi bé: 
Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:
* Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã 
* Cả tôi nữa, tôi cũng nhận đựơc chút gì cuả ông lão.
- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khổ của ông lão.
+ nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Đọc thầm và thảo luận cặp đôi.
Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của ông lão với câụ bé.
Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình.
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật.
+ Có 2 cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp
- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp.
- 1 HS đánh dấu lên bảng phụ
+ Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi.
+ Lời dẫn trực tiếp:
* Còn tớ, tớ sẽ nói đang đi thì gặp ông ngoại.
* Theo tớ, tốt nhất là nên nhận lỗi với bố mẹ.
* Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn đựoc đặt sau dấu 2 chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép.
+ Lòi dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối; rằng , là và dấu 2 chấm.
- 2 HS đọc thành tiếng nội dung.
- Thảo luận, viết bài.
- Cần chú ý: Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dẫu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
Toán
Dãy số tự nhiên
I- Mục tiêu:Giúp HS :
- Bứơc đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên. 
HS cả lớp làm bài 1,2,3 .HS khá giỏi làm bài 4
II- Đồ dùng dạy học.
- Viết sẵn tia số như SGK lên bảng.
III- Các hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập - GV chữa bài , ghi điểm.
B - Bài mới .
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiện
- Em hãy kể các số mà em đã học.
- GV yêu cầu HS đọc lại các số mà các em vừa nêu.
- số 5;8;10

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_3.doc