Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 25

HS 1 đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.

Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hụn.

Câu thơ Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó.

* Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó:

* Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng.

* Mặt trời đội biển nhô” màu mới.

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.

-HS nối tiếp nhau đọc đoạn (đọc 2 lần).

-HS luỵên đọc từ ngữ.

-1 HS đọc chú giải. 2 hS giải nghĩa từ.

-Từng HS luyện đọc.

-2 HS đọc cả bài.

-HS đọc thành tiếng, đọc thầm.

* Thể hiện qua các chi tiết: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thụ bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm khụng ?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác sĩ Ly.

-HS đọc thầm đoạn 2.

* Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.

* Cặp câu đó là: Một đằng thì đức độ hiến từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.

-HS đọc đoạn 3.

 

doc40 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-1HS làm bảng phụ gạch dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.HS còn lại dùng viết chì gạch trong SGK.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào VBT.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS lần lượt ghép thử từ Dũng cảm vào trước hoặc sau các từ ngữ đã cho và chọn ý đúng.
-Một số HS lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xét chụ́t lời giải đúng vào VBT.
+tinh thần dũng cảm,người chiến sĩ quả cảm,nữ du kích dũng cảm, 
+ dũng cảm cứu bạn, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói lên sự thật
-1 HS đọc bài.
-HS lần lượt ghép từ bên cột A với nghĩa đã cho bên cột B à tìm ý đúng.
-Một số HS lần lượt đọc các ý mình đã ghép được.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-Cho HS làm bài cá nhân1 HS làm bài trên bảng phụ.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào VBT.
Khoa học
NóNG LạNH Và NHIệT Độ
I : Mục tiờu
-Nêu được ví dụ về vật núng hơn cú nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn cú nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xỏc định nhiệt độ cơ thể , nhiệt độ khụng khớ.
II. Đồ dựng dạy học
-Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sụi, một ít nước đá.
-Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Chỳng ta khụng nờn làm gỡ để bảo vệ đụi mắt ?
-GV nhận xột, cho điểm.
BBài mới: *Giới thiệu bài:
-GV:Muốn biết một vật nào đú núng hay lạnh, ta làm gỡ ?
- *Hoạt động 1: Sự núng, lạnh của vật
-GV : Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ núng, lạnh của một vật.
-GV yờu cầu: Em hóy kể tờn những vật cú nhiệt độ cao (núng) và những vật cú nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết.
-Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh minh hoạ và trả lời cõu hỏi:
-Cốc a núng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? Vỡ sao ?
-GV:Một vật cú thể là vật núng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khỏc. Điều đo phụ thuộc vào nhiệt độ
 ở mỗi vật.Vật núng cú nhiệt độ cao hơn vật lạnh. 
- Trong H.1, cốc nước nào cú nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào cú nhiệt độ lạnh nhất ?
*Hoạt động 2:Giới thiệu cỏch sử dụng nhiệt kế
-Tổ chức cho HS làm thớ nghiệm.
-GV phổ biến cỏch làm vừa thực hiện: lấy 4 chiếc chậuđổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu A, B, C, D. Đổ thờm một ớt nước sụi vào chậu A và cho đỏ vào chậu D. Yờu cầu HS lờn nhỳng 2 tay vào chậu A,D sau đú chuyển nhanh vào chậu B,C. Hỏi: Tay em cảm giỏc như thế nào? Giải thớch vỡ sao co hiện tượng đú ?
-GV giảng bài: Núi chung, cảm giỏc của tay cú thể giỳp ta nhận biết đỳng về sự núng hơn, lạnh hơn. Tuy vậy, trong thớ nghiệm vừa rồi mà cỏc em kết luận chậu nước C núng hơn chậu nước B khụng đỳng. Cảm giỏc của ta đó bị nhầm lẫn vỡ 2 chậu B,C cú cựng một loại nước giống nhau thỡ chỳng ta phải cú nhiệt độ bằng nhau. Để xỏc định được chớnh xỏc nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế.
- Cầm cỏc loại nhiệt kế và giới thiệu: Cú nhiều loại nhiệt kế khỏc nhau: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng khụng khớ. Nhiệt kế gồm một bầu nhỏ bằng thuỷ tinh gắn liền với một ống thuỷ tinh dài và cú ruột rất nhỏ, đầu trờn hàn kớn. Trong bầu cú chứa một chất lỏng màu đỏ hoặc chứa thuỷ ngõn( một chất lỏng, úng ỏnh như bạc). Chất lỏng này được thay đổi tuỳ vào mục đớch sử dụng nhiệt kế. Trờn mặt ống thuỷ tinh cú chia cỏc vạch nhỏ và đỏnh số. Khi ta nhỳng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thỡ chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngõn sẽ dịch chuyển dần lờn hay dần xuống rồi ngừng lại. Đỏnh dấu mức ngừng của chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngõn ngưng lại và đú chớnh là nhiệt độ của vật.
-YC HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trờn hỡnh minh hoạ số 3. +Nhiệt độ của hơi nước đang sụi là bao nhiờu độ ?
+Nhiệt độ của nước đỏ đang tan là bao nhiờu độ ?
-GV gọi HS lờn bảng: vẩy cho thuỷ ngõn tụt xuống bầu, sau đú đặt bầu nhiệt kế vào nỏch và kẹp vào cỏnh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 5 phỳt, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
-GV: Nhiệt độ của cơ thể người lỳc khoẻ mạnh vào khoảng 370 C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đú là dấu hiệu cơ thể bị bệnh , cần phải đi khỏm và chữa bệnh.
 *Hoạt động 3:Thực hành: Đo nhiệt độ
-GV tổ chức cho HS tiến hành làm thớ nghiệm trong nhúm
-Yờu cầu: + HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phớch, nước cú đỏ đang tan, nước nguội.
 +Đo nhiệt độ của cỏc thành viờn trong nhúm.
 +Ghi lại kết quả đo.
-Đối chiếu nhiệt độ giữa cỏc nhúm.
-Nhận xột, tuyờn dương cỏc nhúm biết sử dụng nhiệt kế.
4/.Củng cố- Dặn dũ: 
+Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dựng dụng cụ gỡ ?
 +Cú những loại nhiệt kế nào ?
-Chuẩn bị bài tiết sau: Núng, lạnh và nhiệt độ (tt )
-Nhận xột tiết học.
-HS trả lời, lớp nhận xột, bổ sung.
-Ta cú thể sờ vào vật đú hay dựng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
- HS lắng nghe 
-Quan sỏt hỡnh và trả lời.
-HS trỡnh bày: Cốc a núng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vỡ cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước núng, cốc c là cốc nước đỏ.
-HS nghe và trả lời cõu hỏi: Cốc nước núng cú nhiệt độ cao nhất, cốc nước đỏ cú nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội cú t0 cao hơn cốc nước đỏ.
-HS tham gia làm thớ nghiệm cựng GV và trả lời cõu hỏi:
 +Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vỡ do tay ở chậu A cú nước ấm nờn chuyển sang chậu B sẽ cảm thấy lạnh. Cũn tay ở chậu D cú nước lạnh nờn khi chuyển sang ở chậu C sẽ cú cảm giỏc núng hơn.
- HS Lắng nghe.
-Quan sỏt, lắng nghe.
-HS đọc : 300C
 + 1000C
 + 0 0 C
HSLấy nhiệt kế và đọc nhiệt độ.
-Lắng nghe.
-HS quan sỏt và tiến hành đo.
-Đại diện trỡnh bày KQ
- Dựng nhiệt kế .
- Cú nhiều loại nhiệt kế khỏc nhau : nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng khụng khớ.
Thứ 6 ngày 02 tháng 3 năm 2012
Dạy bụ̀i dưỡng(Cụ cõ̉m soạn giảng)
Thứ 6 ngày 08 tháng 3 năm 2013
Kể chuyện
NHữNG CHú Bé KHÔNG CHếT
I. Mục tiêu
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ(SGK), HS kể lại được từng đoạn câu chuyện những em bộ khụng chết rừ ràng đủ ý( BT1) , kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện( BT2)
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyệnvà đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
II. Chuẩn bị Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to 
III. Hoạt động trên lớp 
A.Kieồm tra baứi cuừ: 
-Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
-Gọi HS nhận xét bạn kể
2. Bài mới::Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: GV kể chuyện
-GV kể lần1:giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp
-GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể
a)Hướng dẫn kể chuyện,
-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bài câu chuyện trong nhóm.
-Gọi HS kể chuyện trước lớp 
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
b)Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 trong SGK
+Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
+Tại sao truyện có tên là những chú bé khụng chết?
+Em đặt tên gì cho câu chuyện này?
3. Củng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết học
-2 HS kể chuyện.
-HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện.
-HS chú ý quan sát.
-4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
-4 HS tiếp nối nhau kể chuyện (Mỗi HS kể 1 đoạn truyện tương ứng với nội dung một bức tranh),2 lượt HS kể trước lớp.
-2-4 HS kể.
-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
-1 HS đọc thành tiếng..
-Ca ngợi lòng dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến,..
 +Vì tất cả thiếu niên trên đất nước liên xụ đều dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác.
-Những chú bé dũng cảm
-Những con người quả cảm.
Tập làm văn
LUYệN TậP XÂY DựNG Mở BàI TRONG BàI VĂN MIÊU Tả CÂY CốI
I.Mục tiêu
- HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối mà em thớch
II.Đồ dùng dạy học-Tranh ảnh một vài cây để quan sát.
 -Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III.Hoạt động trên lớp
 A.Kieồm tra baứi cuừ: 
-Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới a.Giới thiệu bài .
b.Hướng dẫn luyợ̀n tọ̃p
 Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 -GV giao việc: Các em đọc 2 cách mở bài a, b và so sánh 2 cách mở bài ấy có gì khác nhau.
 -GV nhận xét và chốt lại: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là:
 * Cách1: Mở bài trực tiếp– giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
 * Cách 2: Mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, về các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc: Các em viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả một trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý chỉ 2, 3 câu.
 -GV nhận xét, cho điểm những bài HS viết hay.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
 -GV giao việc: các em quan sát trước một cái cây. Bây giờ các em nhớ lại và trả lời các câu hỏi đề bài yêu cầu.
 -Cho HS trình bày. GV đặt các câu hỏi.
 -GV nhận xét và góp ý.
 Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài và trình bày.
 -GV nhận xét, khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Xem trước tiết TLV ở tuần 26.
-HS 1 làm lại BT2 ở tiết trước
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân, trình bày kết quả..
-Một số em phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, trình bày kết quả..
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi a, b, c, d.
-HS lần lượt trình bày.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, mỗi em viết 1 đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà em định tả, từng cặp trao đổi.
-Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
-Lớp nhận xét.
Toán
PHéP CHIA PHÂN Số
I. Mục tiêu
-Biết cách thực hiện phép chia hai phân số: lấy phõn số thứ nhất nhõn với phõn số thứ hai đảo ngược
- Y/C cần đạt: bài 1( 3 dũng đầu ), bài 2, bài 3 ( a)
III. Hoạt động trên lớp
A.Kieồm tra baứi cuừ: 
-Gọi 2 HS làm các BT luyện tập của tiết 125.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
B.Bài mới: .Giới thiệu bài: 
Hoạt động1.Hướng dẫn thực hiện chia phân số 
Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tíchm2, chiều rộng là m. Tính chiều dà

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_25.doc
Giáo án liên quan