Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015

B. Bài mới:

GV giới thiệu bài.

HĐ1: HD HS luyện đọc.

- YC HS đọc cả bài.

+ Bài này được chia làm mấy đoạn?

- Y/C 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài .

Lần 1: GV kết hợp HD HS đọc đúng nghỉ hơi câu dài : Hội làng, HữuTrấp,/ thuộc./ có năm/ bên., có năm/.

Lần 2: - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới : Giáp

Lần 3: HS đọc hoàn thiện.

- Y/C HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu.

HĐ2: Tìm hiểu bài .

- Y/C HS đọc đoạn1, quan sát tranh minh họa.

+ Qua phần đầu bài văn em hiểu cách kéo co như thế nào?

+ Thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .

- GV và HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng nhất về lễ hội.

+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?

+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?

+ Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào?

+ Nội dung chính của bài tập đọc kéo co này là gì?

HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

- HD để HS có giọng đọc phù h1ợp với diễn biến của bài .

- Luyện đọc diễn cảm - thi đoạn “Hội làng Hữu Trấp. xem hội”

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm bài – lên bảng chữa bài.
a) 1995 x 253 + 8910 : 495
 = 504735 + 18
 = 504753
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
Cửa hàng thứ nhất bán vải trong số ngày là: 7128 : 264= 27 (ngày).
Cửa hàng thứ hai bán vải trong số ngày là: 7128 : 297 = 24 (ngày)
Cửa hàng thứ hai vải hết sớm hơn và sớm hơn số ngày là: 27 - 24 = 3 (ngày)
 Đáp số: 3 ngày
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
.
************************
Tiết 2 Chính tả
KéO CO
I/ Mục tiêu:
Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co.
Tìm và viết đúng những âm, vần dễ lẫn (gi, d, r ; ất, âc)
II/ Chuẩn bị : 
- Bảng phụ hoặc giấy A4 để HS thi làm bài tập 2a.
III/ Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
A. Bài cũ: Gọi một HS tìm đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr, ch.
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe, viết.
- Y/c HS đọc đoạn cần viết chính tả trong bài : Kéo co.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày, những tên riêng cần viết hoa.
- GV đọc chính tả.
- GV đọc lại.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả:
Bài 2a: y/c HS làm bài tập 2a.
- GV phát giấy A4 cho một số HS viết lời giải - cầm lên bảng.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2b: - y/c HS làm bài tập 2b.
- GV nhận xét kết luận.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Y/C HS về nhà đố HS khác lời gỉải bài 2a, 2b.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐ của trò
- HS thực hiện theo YC.
- Cắm trại, chốn tìm, chọi dế, chim sâu, ..
- Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Chú ýcác từ ngữ dễ viết sai.
VD: Quế Võ, Hữu Trấp .
- HS lắng nghe, viết.
- HS soát lỗi.
- HS đọc thầm y/c bài, suy nghĩ.
- HS tiếp nối đọc kết quả
(nhảy dây - múa rối - giao bóng)
- Lớp nhận xét bạn làm. 
- y/c HS làm bài tập 2b.
- HS tiếp nối đọc kết quả, lớp nhận xét	
(đấu vật – nhấc – lật đật)
- Lớp nhận xét bạn làm.
- Lắng nghe, thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
.
************************
Tiết 3 Tập đọc
Trong quán ăn “Ba cá bống”
 I/ Mục tiêu: 
- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài(Bu-ra-ta-nô, Tooc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); Bước đầu đọc phân biệt rõ lời dẫn truyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa truyện trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: - Ban tự quản kiểm tra
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc 
GV gọi một HS đọc cả bài.
Bài này được chia làm mấy đoạn?
- GV YC HS đọc tiếp nối đoạn.
+ Lần1: GV kết hợp sữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ.
+ Lần 2: Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ: Mê tín, ngay dưới mũi.
+ Lần 3: HS đọc hoàn thiện.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài : 
+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì của lão Ba-ra-ba?
-y/c HS đọc đoạn “Từ đầu đến Các- lô ạ”
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba nói ra điều bí mật.?
- y/c HS đọc đoạn còn lại.
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?
+ Tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ ngĩnh và lí thú nhất.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- HD 4 HS đọc theo cách phân vai. 
- HD HS đọc diễn cảm một đoạn
- Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo nhóm
- GV nhận xét HS đọc.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích tìm đọc chuyện chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô.
HĐ của trò
2 HS đọc, trả lời .
Lớp nhận xét.
HS lắng nghe.
- 1HS đọc bài.
- Bài được chia làm 3 đoạn.
+ 3 HS đọc đoạn: Đ1: Từ đầu đến... này
 Đ2: Tiếp đếnCác-lô ạ
 Đ3: Phần còn lại.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại cả bài.
+ Cần biết kho báu ở đâu.
- HS đọc thầm .
+ Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: Kho báu ở đâu nói ngaybí mật.
- HS đọc đoạn còn lại.
+ Cáo a-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền ra ngòai .
+ Hình ảnh cáo A-li-xa bủn xỉn, đếm đi đếm lại..nữa/
- 4 HS đọc phân vai.
HS luyện đọc đoạn: “Cáo lễ phép...mũi tên”
Mười đồng tiền vàng, nộp ngay, đếm đi đếm lại, thở dài, ngay dưới mũi, ném bốp, lỗm ngỗm, há hốc, lao
- HS đọc diễn cảm theo nhóm.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
.
************************
Tiết 4 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Luyện tiếng việt
I. Mục tiêu:	
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. 
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật qua lời đối đáp 
II. Chuẩn bị:
 Hệ thống BT
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐcủa thầy
A/KTBC: 
- Y/C 1HS làm lại bài tập 3c- tiết trước .
HĐcủa trò
B/Dạy bài mới:
GVgiới thiệu bài
HĐ1: Phần nhận xét:
Bài1:Y/C HS đọc Y/C đề bài và làm bài cá nhân .
+ Câu hỏi?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép ?
1HS đọc ngữ liệu. 
+ Lớp làm bài cá nhân.
KQ : 
+ Câu hỏi : 
 Mẹ ơi, con tuổi gì ?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép :
 Mẹ ơi. 
+ HS khác nhận xét . 
Bài2: Đặt các câu hỏi của mình với cô giáo (Y/C a)
+ Đặt các câu hỏi của mình với bạn (Y/C b)
+ Y/C HS làm bài vào vở rồi nối nhau đọc câu hỏi của mình với cô giáo . 
- HS đọc Y/Cầu đề bài :
- HS suy nghĩ rồi nối nhau đặt câu hỏi cho cô giáo và với bạn. 
VD: 
+ Thưa cô, cô thích mặc áo dài không ạ?
+ Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không? 
- Lớp nhận xét câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi chưa ? 
Bài3: Giúp HS tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác .
 + Y/C HS nêu VD minh họa cho ý kiến của mình .
- Nêu được:
+ Câu hỏi không dùng để hỏi mà để Y/Cầu: Các cháu hãy nói nhỏ hơn.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
HĐ2: Phần ghi nhớ
 +GV Y/C HS đọc ghi nhớ – SGK. 
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
HĐ3 : Phần luyện tập :
Bài1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
- YC HS tự làm bài
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
- HS xung phong lên bảng thi làm bài.
a, + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy – trò
+ Thầy Rơ - nê hỏi Lu – i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò
+ Lu – i trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo
b) + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan cướp nước và cậu bé yêu nước.
+ Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là: thằng nhóc, mày,
Bài2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Y/C HS đọc câu hỏi trong truyện 
+ KNS: Câu hỏi nào thể hiện được thái độ lịch sự trong giao tiếp?vì sao?
HS đọc đề bài và thảo luận theo cặp.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Các câu hỏi:
+ Chuyện gì xảy ra với cụ thế nhỉ?
+ Chắc là cụ bị ốm?
+ Hay cụ đánh mất cái gì?
+ Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? 
Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp, thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, 
+ Câu: Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?(Vì câu hỏi này thể hiện được thái độ tế nhị, tránh tò mò,...)
C/. Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
 Về nhà: Ôn bài, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
.
************************
Buổi chiều
Tiết 1 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi.
 I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc(BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3).
II/ Chuẩn bị : 
Bảng phụ kẻ sẳn để HS làm bài tập 1, 2 .
III/ Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
A. Bài cũ : Gọi một số HS nêu câu hỏi (có giữ phép lịch sự) .
- GV nhận xét, tuyên dương
 B. Bài mới: 
 GV giới thiệu bài.
 GV hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài.
y/c một số HS nói về cách chơi trò chơi: ô ăn quan, nhảy lò cò, xếp hình.
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh .
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo .
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ.
Bài 2: HS đọc y/c bài, làm bài cá nhân
- GV nhận xét kết luận.
Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài tập.
GV nhắc HS chú ý phát biểu tình huống đầy đủ.
VD: a) Nếu bạn em chơi với một số bạn hư, học kém hẳn đi.
b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra mình gan dạ.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Dạn dò HS.
HĐ của trò
HS tiếp nối nêu.
Lơp nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
HS đọc thầm y/c, suy nghĩ, làm bài.
Một số HS nói, cả lớp theo dõi, bổ sung.
Từng cặp trao đổi, làm bài, nêu kết quả.
+ Kéo co, vật.
+ Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ Ô ăn quan, cờ vua, xếp hình.
HS đọc các thành ngữ , tục ngữ .
2 HS lên bảng thi làm.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc, suy nghĩ, tìm câu thích hợp.
- Em sẽ nói với bạn: “ ở trọn nơi, chơi chọn bạn , cậu nên chọn bạn tốt mà chơi”.
- Em sẽ nói “Cậu xuống ngay đi:đừng có chơi với lửa”
- y/c HS về nhà học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ trong bài , chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
.
************************
Tiết 3 Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
 I/ Mục tiêu: 
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn mô tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: Mở bài, Thân bài , Kết luận.
II/ Chuẩn bị : 
- Dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi mỗi HS đều có.
III/ Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: Kiểm tra1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em,
- GV nhận xét, tuyên dương
 B. Bài mới: 
GV giới thiệu bài.
a) HD nắm vững y/c của bài.
- y/c một HS đọc đề bài , 4 HS khác tiếp nối đọc 4 gợi ý.(sgk).
- yc HS đọc thầm lại dàn ý 
- y/c 1, 2 HS khá , giỏi đọc lại dàn ý của mình.
b) HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài .
- Chọn cách mở bài.
+ y/c HS trình bày làm mẫu cách mở bài (kiểu trực tiếp ) của mình .
- y/c HS trình bày mẫu MB kiểu gián tiếp
- Viết đúng đoạn thân bài .
- Chọn cách kết bài .
c

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan