Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015

2.Bài mới.

-Dẫn dắt ghi tên bài học.

HĐ 1: Luyện đọc.

-Đọc mẫu toàn bài.

-Chia đoạn: 2 đoạn.

Đoạn 1:Từ đầu sao sớm.Đoạn 2: còn lại.

-Yêu cầu đọc từ sai:

-Giải nghĩa thêm.

-Cho HS đọc.

GV đọc diễn cảm toàn bài.

HĐ 2: Tìm hiểu bài.

Đoạn 1-Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

-Đoạn 2:-Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?

-Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em?

-Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?

-Chốt lại 3 ý: ý đúng nhất là ý 2.

HĐ 3: đọc diễn cảm.

-HD Hs đọc.

Tổ chức thi đọc.

-Nhận xét tuyên dương.

3.Củng cố dặn dò

-Bài văn nói lên điều gì?

-Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước.
2 Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài-Dẫn dắt ghi tên bài học
HĐ2:Làm BT1
-HS đọc yêu cầu+Đọc : chiếc xe đạp của chú tư
-Cho HS làm bài vào vở BT
a)Tìm mở bài,thân bài,kết bàiở bài văn vừa đọc
GV:mở bài :Giới thiệu chiếc xe đạp: “Trong làng tôi của chú”=>Đây là cách mở bài trực tiếp
.Phần thân bài:Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú tư đối với chiếc xe đạp. “ở xóm  nó đã đó”
.Phần kết bài :Niềm vui của chú tư và bọn trẻ 
b)Ở thân bài chiếc xe đạp được tả như thế nào?
.Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật
.Tình cảm của chú tư với chiếc xe
c)Tác giả quan sát chiếc xe bằng giác quan nào?
-GV nhận xét chốt lại:Bằng mắt và bằng tai nghe
d)Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn.Lời kể chuyện nói lên điều gì về tình cảm của chú tư với chiếc xe?
-GV:Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài“Chú gắn 2 con bướm cánh hoa”
- lời kể xen lẫn lời tả nói lên tình cảm của chú đối với chiếc xe yêu quý , hãnh diện về chiếc xe
Bài 2-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài
-GVlập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.Nếu các em nữ mặc váy có thể tả chiếc váy các em đang mặc
-Cho HS trình bày bài làm
-Nhận xét chốt lại dàn ý chung
a)mở bài giới thiệu về chiếc áo
b)Thân bài Tả bao quát áo(Dáng,kiểu,rộng,hẹp,vải,màu)
Tả từng bộ phận của chiếc áo
c)Kết bài : tình cảm của em đối với chiếc áo
-GV nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
-GV nhận xét tiết học
3 Củng cố dặn dò
-Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn bài văn đã làm ơ lớp
-Chuẩn bị cho TLV tiết sau
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-1HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại bài văn +làm bài
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
Tả bao quát chiếc xe
-1 số HS trả lời
-Lời nhận xét
-1 Số HS trả lời
-Lớp nhận xét
-1 số HS trả lời 
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở BT
-3 HS làm vào bảng phụ
-HS còn lại làm bài cá nhân.
-3 HS làm bài vào bảng phụ dán lên bảng dàn ý đã làm
-Lớp nhận xét
ĐẠO ĐỨC
 Biết ơn thầy cô giáo.(tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo.
- Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.Hskhá giỏi nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng biết ơn đối với thầy giáo cô giáo đã và đang dạy mình
II.ĐỒ DÙNG .
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS Nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo?
-Em đã biết ơn thầy cô giáo hay chưa?
2.Bài mới.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
HĐ1: Báo cáo kết quả sưu tầm. 
- Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. 
-Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào tờ giấy; kể tên những chuyện sưu tầm được kỉ niệm khó 
-Tổ chức làm việc cả lớp.
-Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
-Câu ca dao tục ngữ khuyên các em điều gì?
HĐ 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy, cô giáo 
-Yêu cầu mỗi HS viết một bưu thiếp chúc mừng các thầy, cô giáo cũ.
3.Dặn dò
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Nhận xét tiết học.
-2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Chia nhóm và thảo luận. 
Ghi lại kết quả các nội dung theo yêu cầu của GV (ghi không trùng lặp).
-Cửa người đọc câu ca dao, tục ngữ.
-Câu ca dao tục ngữ khuyên chúng em phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô, dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp 
-Nghe yêu cầu 
-Viết bưu thiếp chúc mừng 
-Một số HS đọc lời chúc mừng của mình đối với thầy, cô giáo cũ.
-1-2HS nêu.
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014
THỂ DỤC
Bài 30
I.Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. 
Trò chơi: “thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp: 
B.Phần cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Ôn các động tác đã học.
Lần 1: GV điều khiển.Lần 2: Cán sự điều khiển. GV theo dõi 
-Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
+thực hiện 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
+Kiểm tra theo nhiều đợt mỗi đợt 3-5 em.
-Cách đánh giá.H t tốt: Thực hiện đúng từng động tác và thứ tự 
Hoàn thành: cơ bản đúng động tác, có thể quên 2-3 động tác.
Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 4 động tác trở lên.
2)Trò chơi vận động
-Nêu tên trò chơi và cách chơi. Thực hiện chơi thử
-HS chơi có thi đua.
C.Phần kết thúc.
-Tập các động tác thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài học. Nhận xét giao bài tập về nhà.
6-10’
	18-22’
14-15’
4-5’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Luyện từ và câu.
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I.Mục tiêu
-Nắm được phép lịch sự khi hỏi người khác:Biết thưa gửi xưng hô phù hơp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
-Nhận biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp(BT1;2 mục III)
II.Đồ dùng 
 Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
Kiểm tra 2 HS bài 2 tiết trước
-Nhận xét 
2. Bài mới
HĐ1:G t.bài
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
 HĐ2. Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu BT1 đọc khổ thơ
-GV :đọc khổ thơ và tìm câu hỏi trong khổ thơ 
-Nhận xét chốt lại: Mẹ ơi, con tuổi gì?
Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép lời gọi:Mẹ ơi.
-Cho HS đọc yêu cầu BT 2
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)Với thầy giáo hoặc cô giáo:Phải xưng Thưa cô!Thưa thầy!
Thưa cô, cô thích mặc quần áo màu gì nhất ạ?
b)Với bạn cần xưng hô là bạn 
VD: Bạn có thích đi xem phim không?
-Cho HS đọc yêu cầu BT3
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-GV: để giữ lịch sự khi hỏi,các em nhớ cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác
HĐ3 Ghi nhớ-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ 
 HĐ4 *Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu BT1 +Đọc đoạn văn a,b
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả-GV nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu BT 2
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày-Nhận xét chốt lại
3 Củng cố dặn dò
-Cho 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS khi đặt câu hỏi trong giao tiếp cần thể hiện mình là người lịch sự có văn hoá
-2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1
-HS làm bài tập cá nhân
-HS phát biểu ý kiến
-Lơp nhận xét
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-3 HS làm bài vào giấy, HS còn lại làm bài vào vở BT
-3 HS làm bài vào bảng phụ treo kết quả lên bảng lớp
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS suy nghĩ tìm câu trả lời
-HS phát biểu ý kiến+lấy VD minh hoạ
-Lớp nhận xét
-3 HS lần lượt đọc nội dung cần ghi nhớ
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
+HS trao đổi theo cặp
-HStrình bày
1 HS đọc lớp đọc thầm theo
-HS làm bài cá nhân
-Một số HS phát biểu ý kiến
-2 HS lần lượt nhắc lại
TOÁN
Luyện tập
I:Mục tiêu:
- Thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có 2 chữ số ( chia hết, chia có dư). BT1;2b.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III:Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 3
-Chữa bài nhận xét 
HĐ1 Giới t bài
-Giới thiệu bài-Nêu nội dung bài học
HĐ2 HD luyện tập
Bài 1-GV Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm
yêu cầu 4HS nêu cách thực hiện 
-Nhận xét 
Bài 2a( HSKG), 2b:Tính giá trị biểu thức
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
H:Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta phải làm theo thứ tự như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng phụ
-Nhận xét 
Bài 3 HSKG -Gọi HS đọc đề bài toán
-GV cho HS có trình độ khá, GV cho HS tự làm bài và chữa, nếu HS có trình độ trung bình trở xuống GV có thể HD các em giải nếu còn thời gian
3 Củng cố dặn dò
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-1HS lên bảng làm theo yêu cầu 
-Nghe
-Nêu
- 1HS làm bảng phụ
lớp làm bài vào vở 
-4 HS nêu , cả lớp theo dõi nhận xét 
-Nêu
-thực hiện phép tính nhân chia trước cộng trừ sau
-4 1HS làm bảng phu HS cả lớp làm bài vào vở b)46857+3444:28
=46857+123=46980
601759-1988:14
=601759-142=601617
-4 HS lần lượt nhận xét sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí?
( PPBTNB)
I.Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật đều có không khí.
II.Đồ dùng 
Túi ni lông, chai rỗng, miếng bọt biển, chậu đựng nước, quả địa cầu.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
-Vì sao chúng ta phải 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan