Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Bài 23: "VUA TÀU THUỶ" BẠCH THÁI BƯỞI
Theo Từ điển nhân vật Lịch sử Việt Nam
I. Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK).
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong sgk, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
- HS: Sách vở môn học.
III. Phương pháp
- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
trong sgk, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS: Sách vở môn học. III. Phương pháp - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức (1') - Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy sách vở B. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. + Nêu nội dung bài ? - GV nhận xét, cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1') 2. Luyện đọc (10') - Gọi 1 HS khá đọc bài. + Bài được chia làm mấy đoạn ? a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từ chú giải sgk. b) Luyện đọc trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. c) GV đọc mẫu - GV hướng dẫn cách đọc bài, đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài (10') - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. + Sở thích của Lê-ô-lác-đô đa Vin-xi khi nhỏ là gì ? + Vì sao những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê- ô-lác-đô cảm thấy chán ngán ? + Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng lại không dễ ? + Theo em thì thầy Vê-rô-ki-ô cho trò vẽ trứng để làm gì ? + Đoạn 1 nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. + Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi thành đạt như thế nào ? Kiệt xuất: người tài giỏi nhất Tự hào: hãnh diện vì ông + Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi trở thành danh hoạ nổi tiếng ? + Nội dung đoạn 2 là gì ? + Theo em nhờ đâu mà ông trở nên thành đạt như vậy ? + Nội dung chính của bài là gì ? - GV ghi nội dung lên bảng 4. Luyện đọc diễn cảm (12') - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1 trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. D. Củng cố - dặn dò (1') - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Người tìm đường lên các vì sao” - HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc. - HS nêu. - HS ghi đầu bài vào vở. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. + Bài được chia làm 2 đoạn: . Đoạn 1: Ngay từ nhỏ ... vẽ được như ý. . Đoạn 2: Lê-ô-lác-đô ... thời đại Phục Hưng. - HS đánh dấu từng đoạn - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải sgk. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài. - Sở thích của Lê-ô-lác-đô đa Vin-xi khi nhỏ là rất thích vẽ. - Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác. - Vì theo thầy, trong hàng nghìn quả trứng không có lấy hai quả giống nhau. Mỗi quả trứng đều có nét riêng mà phải khổ công mới vẽ được. - Thầy cho trò vẽ trứng vì thầy muốn để trò biết cách quan sát sự vật một cách cụ thể, tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. Ý1: Lê-ô-lác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên trân thành của thầy Vê-rô-ki-ô. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi trở thành danh hoạ kiệt xuất, các tác phẩm của ông được trưng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kỹ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục Hưng. - Ông trở thành danh hoạ nổi tiếng nhờ: + Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh. + Ông có người thầy tài giỏi và tận tình dạy bảo. + Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ. + Ông có ý chí quyết tâm học vẽ. Ý2: Sự thành công của Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi. - Nhờ sự khổ công rèn luyện của ông. * Nội dung: Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng. - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung. - 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay. - HS luyện đọc theo cặp. - 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ *************************************************** Tiết 2: Toán Bài 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU- tr67 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. Bài 1, bài 3, bài 4 II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ viết BT1 (SGK) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III. Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm, thực hành III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức (1') - Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy sách vở. B. Kiểm tra bài cũ (5') + Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào ? + Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào ? - GV nhận xét, cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1') 2. Nội dung 1) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (6') - GV ghi 2 biểu thức lên bảng. + So sánh giá tri của hai biểu thức ? + Vậy biểu thức 3 x (7 - 5) ntn so với biểu thức 3 x 7 - 3 x 5 ? 2) Q tắc nhân một số với một hiệu (6') - Biểu thức: 3 x (7 – 5) 3 là một số nhân với một hiệu (7 – 5) - Biểu thức: 3 x 7 – 3 x 5 chính là hiệu của các tích của số đó với số bị trừ và số trừ. + Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào ? + Hãy viết biểu thức: a x (b – c) theo quy tắc ? 3) Luyện tập (20') * Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu : - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - Áp dụng tính chất một số nhân với một hiệu để tính theo mẫu. - Nhận xét cho điểm HS. - GV nêu : Đây chính là cách nhân nhẩm một số với 9 và 99. * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. Tóm tắt Có 40 giá; 1 giá : 175 quả trứng Đã bán : 10 giá trứng. Còn lại : ... quả trứng ? - Y/c HS nêu cách giải khác. - Nhận xét cho điểm. * Bài 4: Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS tính và so sánh. + Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào ? - GV cùng HS nhận xét, sửa sai. D. Củng cố - dặn dò (1') - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về học quy tắc và làm bài trong VBT. - HS thực hiện y/c. - 2 HS nêu. - 1 HS nêu. - Nhắc lại đầu bài, ghi vở. - HS đọc và thực hiện. 3 x (7 – 5) = 3 x 2 3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6 = 6 - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 6. - 3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 - HS nêu (SGK) - 3 HS nhắc lại. a x ( b – c ) = a x b – a x c. - 3 HS nhắc lại công thức tổng quát. - HS đọc yêu cầu rồi làm vào vở, 2 HS lên bảng. a b c a x (b - c) a x b - a x c 3 7 3 3 x (7 - 3) = 12 3 x 7 – 3 x 3 = 12 6 9 5 6 x (9 - 5) = 24 6 x 9 – 6 x 5 = 24 8 5 2 8 x (5 - 2) = 24 8 x 5 - 8 x 2 = 24 - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. a) 47 x 9 = 47 x (10 – 1) = 47 x 10 - 47 x 1 = 470 - 47 = 423 24 x 99 = 24 x (100 – 1) = 24 x 100 - 24 x 1 = 2400 - 24 = 2376 b) 138 x 9 = 138 x (10 – 1) = 138 x 10 - 138 x 1 = 1380 - 138 = 1242 123 x 99 = 123 x (100 – 1) = 123 x 100 – 123 x 1 = 12300 – 123 = 12177 - Nhận xét bổ sung. - HS đọc bài toán , tóm tắt và giải. Bài giái Số giá để trứng còn lại sau khi bán là: 40 – 10 = 30 ( giá ) Số quả trứng còn lại là: 175 x 30 = 5250 (quả ) Đáp số: 5250 quả trứng - HS đọc y/c. - Học sinh tính và so sánh. (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 - So sánh: (7 – 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3 - Khi nhân một hiệu với một số ta lần lượt nhân số bị trừ, số ttrừ với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau. - Lắng nghe - Ghi nhớ. ******************************************************** Tiết 3: Tập làm văn Bài 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III). - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III). II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. - HS: Đồ dùng học tập. III. Phương pháp - Đàm thoại, thảo luận, luyện tập, thực hành ... IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức (1') - Cho HS hát + lấy sách vở môn học. B. Kiểm tra bài cũ (5') + Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện ? + Mở bài trực tiếp là mở bài thế nào ? + Mở bài gián tiếp là mở bài như thế nào ? - GV nhận xét, ghi điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1') 2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung (15') * Bài tập 1, 2: Đọc truyện - Y/c 2 HS đọc truyện. + Tìm đoạn kết bài ? *Bài tập 3: Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài. *Bài tập 4: So sánh hai cách kết bài trên. - Tiểu kết, rút ra ghi nhớ. 3. Luyện tập (17') * Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung. + Cho biết 5 kết bài đó là những cách kết bài theo cách nào ? * Bài 2: Tìm phần kết bài của các truyện sau. Đó là những kết bài theo cách nào ? * Bài 3: Viết kết bài của truyện: Một người chính trực hoặc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS đọc - Nhận xét, đánh giá. D. Củng cố - dặn dò (1') + Có những cách kết bài nào ? - Nhận xét tiết học. - dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết. - HS thực hiện y/c. - Có hai cách mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại đầu bài. - 2 HS đọc truyện: “Ông Trạng thả diều”. + Thế rồi vua mở khoa thi: Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất nước Việt Nam ta. - Đoạn kết bài mẫu: + Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt. + Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ông cha ta từ ngàn xưa: Có chí thì nên. - Cách kết bài thứ nhất chỉ có kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm là cách mở bài không mở rộng. - Cách kết bài thứ hai, đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét bình luận thêm về câu chuyện là cách mở bài mở rộng. - 3 HS đọc ghi nhớ. - 5 HS đọc nối tiếp 5 kết bài. a) Là cách kết bài không mở rộng. b, c, d, e là cách kết bài mở rộng. - HS đọc y/c và tìm. * Bài: Một người chính trực. - Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường . xin cử Trần Trung Tá.” * Bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Nhưng An-đrây-ca không nhgĩ như vậy . Sống được ít năm nữa. - Cả 2 kết bài đều kết bài không mở rộng.
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_4_tuan_12_nam_2010.doc