Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 1 - Kiều Thị Ngọc

I. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:

GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS.

II. Bài mới:

 1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài

- Ghi đầu bài.

 2. Nội dung:

*Hoạt động 1: Xử lý tình huống.

- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc các nội dung trong SGK.

-GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính.

 a/Mượn tranh của bạn để đưa cô xem.

 b/Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà.

c/Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau.

GV hỏi:

Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi.

-GV nhận xét, kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập.

-Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.

 

doc69 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 1 - Kiều Thị Ngọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Hai số này cùng có 5 chữ số, các chữ số hàng chục nghìn và hàng nghìn 
giống nhau, ở hàng trăm có 3 < 4 nên 97 342 < 97 400
- HS nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài 
- 2 em lên bảng chữa bài
- 1 em đọc đề bài 
-HS đọc bảng số liệu và câu hỏi 
- Bác Lan mua 3 loại hàng,đó là 5 cái bát, 2kg đường và 2kg thịt
 Giải 
a)Số tiền mua bát là:
2 500 ´ 5 =7 500 (đồng )
Số tiền mua đường là:
6 400 ´ 2 = 12 800 (đồng )
Số tiền mua thịt là:
35 000 ´ 2 =70 000(đồng )
b) Bác Lan mua tất cả hết số tiền là :
7 500 + 12 800 + 72000 = 92 300(đồng )
c) Nếu có 100 000 đồng thì sau khi mua đủ số hàng trên bác Lan còn lại số tiền là :
100 000 - 92 300 = 7700 (đồng)
III. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 1,2 HS đọc lại các số viết trên bảng.
- HS đọc lại.
Các số đó gồm mấy trăm mấy chục mấy đơn vị?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài 5 và chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp theo)
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
 Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 
 Toán
Tiết 3: ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Luyện tính, tính giá trị của biểu thức.
-Luyện tập tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
-Luyên giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài 5
- 1em lên bảng 
*GV nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài
- HS lắng nghe, ghi vở
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Thi tính nhẩm nhanh : GV đọc lần lượt từng phép tính và yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm và kết quả
- GV nhận xét kết quả 
- HS lần lượt nêu cách tính nhẩm và kết quả 
- Cả lớp nhận xét
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở.
- HS làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự thực hiện phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chỉ vào biểu thức HS đã làm xong và hỏi: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức đó.
- GVnhận xét, ghi điểm
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài, sau đó 4 HS lên bảng chữa bài 
a, 3 257 + 4 659 - 1 300
 = 7 916 - 1 300
 = 6616
b, 6 000 - 1 300 x 2
 = 6 000 - 2 600
 = 3 400
c, ( 70805 -50230) x3 
 = 20575 x 3
 = 41150 
d, 9000 + 1000 : 2
 = 9000 + 500
 = 9500
- 1HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa 
- 1 số HS nêu cách tìm x.
biết của phép tính.
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS tự làm bài, sau đó chữa bài
Bài 5: Gọi HS đọc đề bài.
- 1 em đọc đề bài 
-Bài toán thuộc dạng toán nào chúng ta đã hoc?
- Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị.
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài
III. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
 Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011
 Toán
 Tiết 4: biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Kẻ sẵn trên bảng phụ bảng ở phần ví dụ của SGK nhưng để trống các số ở các cột 2 và 3. 	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 5
-GV nhận xét, đánh giá.
- 1 em lên bảng chữa bài
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài: ở lớp 3 các em đã được làm quen với biểu thức và tính giá trị các biểu thức số. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về “Biểu thức có chứa một chữ”.
2. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:
* Biểu thức có chứa một chữ:
- Gọi HS đọc ví dụ trong SGK
- Bài toán cho gì? Hỏi gì? Hãy tóm tắt bài
 toán ? 
- Các em hãy điền cụ thể số vở mẹ cho Lan vào ô trống
 Lan có
Mẹ cho thêm
Lan có tất cả
 3
 . . .
 . . .
- Để tìm xem Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta phải làm phép tính gì ? 
 - GV ghi biểu thức tính tương ứng vào cột “Có tất cả”
- GV: Vậy số vở mẹ cho thêm có thể là 1,2,3 . . . . hay là một số a bất kì. Khi đó số vở của Lan có tất cả là 3 + 1; 3 + 2; + . . . ; 3 + a.
- Biểu thức 3 + a có gì khác với các biểu thức số 3 + 1; 3 + 2; 
- GV giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là chữ a.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
* Giá trị của biểu thức có chứa một chữ:
- GV: Nếu a = 1 thì 3 + a bằng bao nhiêu? 
- GV nêu: 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a
- GV cho HS tính tương tự với các trường hợp 
a = 2; a = 3. Sau đó nhận xét: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?.
- GV: Muốn tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ ta phải làm gì?
3. Thực hành.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV ghi bảng biểu thức 6 + b và yêu cầu HS đọc lại biểu thức này.
- Hướng dẫn HS muốn tính giá trị của biểu thức này với b = 4 ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng tính.
- GV hỏi 10 gọi là gì?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV kẻ lên bảng như SGK.
- Hướng dẫn HS cách làm, sau đó cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu.
-GV gợi ý cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
III.Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS lấy ví dụ về biểu thức có chứa 1 chữ; giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 
- HS lắng nghe, ghi vở
- 1 em đọc ví dụ nêu trong SGK
- Tóm tắt : Có: 3 quyển vở
 Thêm: ... quyển vở
 Có tất cả: . . . quyển vở
- 1 em nêu ví dụ cụ thể (ví dụ, mẹ cho thêm 1 qu Lan có tất cả là 3 + 1 . . .)
- Biểu thức 3 + 1; 3 + 2; . . .các số hạng đều là các số; còn biểu thức 3 + a thì có một số hạng chứa chữ.
- Một vài HS nhắc lại. 
- HS lấy ví đụ: 3 + b; x + 5 . . . 
- 1 HS tính cụ thể: Nếu a = 1 thì 
3 + a = 3 + 1 = 4
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a
- Thay chữ bằng số rồi tính.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- Thay b = 4 vào biểu thức rồi tính.
- 1 HS lên bảng thực hiện:
Nếu b = 4 thì giá trị của biểu thức 6 + b = 6 + 4 = 10
- 10 gọi là giá trị của biểu thức 6 + b
- HS tự làm các phần còn lại.
- Cả lớp thống nhất kết quả
- 1 HS đọc.
- HS theo dõi, làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS làm bài, sau đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
- 1,2 HS lấy ví dụ.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
 Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
 Toán
Tiết 5: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ . 
Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS 
- Tính giá trị biểu thức:
a) 350 + m với m = 10; m = 80
b) 647 - n với n = 40; n = 300
- Muốn tính được giá trị biểu thức có chứa 1 chữ ta làm thế nào?
- 2 em lên bảng
- Muốn tính được giá trị biểu thức có chứa 1 chữ ta thay chữ bằng số rồi tính 
*GV nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về tính giá trị biểu thức có chứa một chữ qua bài “Luyện tập ”
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- HS lắng nghe, ghi vở
Bài 1: Gọi HS đọc bài tập.
- 1 HS đọc.
- Các biểu thức trong bài 1 có đặc điểm gì?
- Các biểu thức này khác nhau ở điểm nào?
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV cùng HS chữa bài.
- Các biểu thức đều là các biểu thức có chứa một chữ 
- Khác nhau ở dấu phép tính
- HS làm bài rồi chữa bài
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Các biểu thức trong bài có đặc điểm gì?
- Để tính đuợc giá trị các biểu thức đó ta phải 
làm gì?
- Yêu cầu HS làm phần a,c vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét,chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Bài yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. 
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
*Xây dựng công thức
GV vẽ hình vuông lên bảng
- Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu?
- GV giới thiệu: Gọi P là chu vi hình vuông thì ta có P = a ´ 4 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 4 sau đó vận dụng công thức tính chu vi hình vuông và tính. 
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Củng cố - Dặn dò 
- Muốn tính giá trị biểu thức có chứa một chữ ta làm thế nào ?
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì ?
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm lại bài tập,chuẩn bị bài sau: Các số có 6 chữ số.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Mỗi biểu thức đều gồm hai dấu phép tính và đều là biểu thức có chứa một chữ 
- Thay chữ bằng số rồi tính như tính biểu thức số
- HS làm bài
- 2 em lên bảng làm bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Tính giá trị biểu thức rồi viết kết quả vào ô trống
-HS làm bài
-3 em lên bảng chữa bài 
- 1 HS đọc đề bài.
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo (độ dài) 1 cạnh nhân với 4
- . . . chu vi là : a ´ 4 
- HS đọc lại công thức.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS trả lời
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
 Đạo đức 
 Tiết2: TRUNG THựC TRONG HọC TậP (t2) 
I . Mục tiêu:
1. Củng cố nhận thức : 
 - Cần phải trung thực trong học tập.
 - Giá trị của trung thực nói chung, trung thực trong học tập nói riêng.
2. Học sinh thực hiện được một số việc làm cụ thể trong thực tế: trung thực trong học tập.
3. HS đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực.
II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4
 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải trung thực trong học tập ? 
Em hãy nêu một số biểu hiện của sự trung thực trong học tập đáng khen trong lớp ta.
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hoạt động 1:Thảo luận nhó

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_1_kieu_thi_ngoc.doc
Giáo án liên quan