Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 24 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu

* Kiến thức, kỹ năng - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tg

 - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương ,mất mát người thân của người khác.

* Thái độ : - HS có thái độ TT đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những GĐ có người vừa mất.

*GDKNS: -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.

-Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.

II. Đồ dùng dạy học :

-GV: - Phiếu học tập cho hoạt động 2. Các tấm bìa màu đỏ, xanh, truyện kể về chủ đề bài học.

- HS: Vở bài tập đạo đức 3.

 

doc47 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 24 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
Có kĩ năng quan sát , kể chuyện
- Nghe, kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
 I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: - Nghe, kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng kể chuyện
*GDKNS: Thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét, ra quyết định, quản lí thời gian.
 3.Thái độ:GDHS yêu thích học tiếng việt
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV-Tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật của HS trong trường. Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể.
-Hs:Sgk
 III/ Hoạt động dạy - học:	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* KTBC
Gọi 3HS đọc bài làm tuần trước "Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật em đã được xem".
- Nhận xét chấm điểm.
- Nhận xét ghi điểm. 
* GV giới thiệu bài
2. Phát triển bài: 
Bài tập 1: 
- Gọi 2 h/s đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng.
- GV kể chuyện lần 1:
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+ Ông Vương Chi Hi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Giáo viên kể chuyện lần 2, lần 3.
- Yêu cầu HS tập kể.
+ HS tập kể theo nhóm 3.
+ Mời đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp.
+ Mời đại diện các nhóm lên thi kể. 
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi? 
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện trên? 
3. KÕt luËn: 
-Câu chuyện Người bán quạt may mắn cho em biết gì về Vương Hi Chi? 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- 3 em đọc bài làm của mình.
- Lớp theo dõi.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Lớp quan sát tranh trao minh họa. 
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
+ Bà gặp ông Vương Hi Chi và phàn nàn quạt bán ế ẩm nên chiều hôm nay cả nhà không có cơm ăn.
+ Ông đề thơ vào các chiếc quạt vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp bà lão bán hết quạt.
 + Vì chữ ông đẹp nổi tiếng nên mọi người đua nhau mua quạt.
- Lắng nghe nhớ nội dung câu chuyện để kể lại.
- HS tập kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng thi kể.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
+ Là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ.
+ Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ - có tên gọi là nhà thư pháp.
***********************************************
Tiết 3: Thủ công
 ®an nong ®«i (tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- Học sinh biết cách đan nong mốt.
- Kẻ cắt được các nan đan tương đối đều nhau.
- HS biết cách đan nong đôi. Đan được nong đôi dồn được nan nhưng có thể chưa khít , Dán được nẹp xung quanh tấm đan, đúng qui trình kĩ thuật. 
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
- HS biết cách đan nong đôi. Đan được nong đôi dồn được nan nhưng có thể chưa khít , Dán được nẹp xung quanh tấm đan, đúng qui trình kĩ thuật. 
- Với HS khéo tay:
-Kẻ cắt được các nan đan đều nhau, nẹp được tấm nan chắc chắn.
 2.Kĩ năng : 
- Học sinh biết cách đan nong đôi t.
- Kẻ cắt được các nan đan tương đối đều nhau.
 - Với HS khéo tay:
 -Kẻ cắt được các nan đan đều nhau, nẹp được tấm nan chắc chắn. 
 3. Thái độ: 
- GDHS yêu thích học tiếng việt. 
 II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: - Mẫu tấm đan nong đôi, mẫu tấm đan nong mốt để HS so sánh.
 - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. Các nan để đan mẫu. 
 HS: Giấy màu, các nan đan đã cắt ở tiết 1, kéo, hồ dán, vở ghi 
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
*Kt bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 *Gthiệu bài
2. Phát triển bài:
* Thực hành đan nong đôi.
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong đôi đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong đôi.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Tổ chức cho HS thực hành đan nong đôi.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành được sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Kết luận:
- 2 học sinh nhắc lại nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong đôi.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại bài.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Nêu các bước trình tự đan nong đôi.
- Thực hành đan nong đôi bằng giấy bìa: 
+ Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau 1 nan dọc. 
+ Dán bao xung quanh tấm bìa.
- Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong đôi.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
*****************************************
TUẦN 24
Ngày soạn: 26/2/2012
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28 /2/2012.
Tiết 1: Toán
luyÖn tËp
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- Học sinh biết thực hiện phép nhân, chia số có 4 chữ số với số có một chữ số .
- Biết nhân, chia số có 4 ch÷ sè với số có 1ch÷ sè. 
- Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
I/ Mục tiêu: 
1 Kiến thức: Củng - Biết nhân, chia số có 4 ch÷ sè với số có 1ch÷ sè. 
* Kĩ năng: - Vân dụng giải bài toán có hai phép tính. BT cần làm: 1,2,4. HSKG hoàn thành tất cả các BT đúng thời gian quy định.
2/TĐ : GDHS tính cẩn thận trong làm tính giải toán 
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Vẽ sẵn bài tập 4 vào bảng phụ.
 - HS : SGK , vở ghi 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* KTBC
- Gọi hai em lên bảng làm BT1; một em làm BT2 (trang 120).Nhận xét ghi điểm.
 * GV giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
Bài 1: (HSTB)
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Y/c từng cặp đổi vở để KT bài nhau.
Bài 2: (HSTB - K)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 3 học sinh lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: (HSTB- K) 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Yêu cầu HS đổi vở chéo để KT.
Bài 4: (HSK)
- Gọi học sinh đọc bài 3.
Một cửa hàng nhập về  360 kg thóc. Biết số thóc tẻ chiếm  tổng số thóc, phần còn lại là thóc nếp.Tính khối lượng thóc nếp cửa hàng nhập về. 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 5: Tính (HSG)
- Một em đọc bài toán.Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
2 giờ 10 phút + 3 giờ 50 phút = 6 giờ
25 phút X 2 – 45 phút = 5 phútHãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
1 giờ 15 phút + 1 giờ 6 phút = 141phút
3. KÕt luËn: 
- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết sau. 
- 2 em lên bảng làm bài tập 1.
- 1 em làm bài tập 2.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
1324 1719 2308 1206
 x 2 x4 x 3 x 5
 2648 6876 6924 6030
- Từng cặp đổi vở để KT bài nhau.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- 2 em nêu lại cách tìm SBC chưa biết.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
a/x:3=1527 b/x:4=1823 
 x =1527 x 3 x = 1823 x 4 
 x = 4581 x = 7292
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
 4691 2 1230 3 1607 4
 06 2345 03 410 00 401
 09 00 07
 11 0 3
 1
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một h/S lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
Giải:
 Số thóc tẻ là:
 360: 3 = 120 (kg)
 Khối lượng thóc nếp cửa hàng nhập về là:
 360 - 120 = 240 (kg)
 Đ/S: 240 kg 
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. 
*********************************************
Tiết 2: (Tiếng việt): Luyện tập 
Luyện viết bài: ®èi ®¸p víi vua
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
Hs có kĩ năng nghe, luyện viết một bài chính tả
 - Luyện viết chính xác bài “Đối đáp với vua", trình bày đúng hình thức bài văn xuôi một đoạn trong bài 
I/ Mục tiêu: 
1 Kiến thức: - Nghe viết chính xác bài thơ “Đối đáp với vua".Trình bàyđúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết chính tả. 
3.Thái độ: GDHS rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết nội dung bài luyện viết 
- HS : SGK , Vở viết, bút mực.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ổn định
* Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên (hoặc 1HS) đọc các từ ngữ sau cho lớp viết: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp...
Giới thiệu bài:
2.Phát triển bài
. H.dẫn học sinh Luyện viết:
* Hướng dẫn Học sinh chuẩn bị.
- GV đọc diễn cảm đoạn chính tả.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét
* Giáo viên đọc 1 lần đoạn viết.
- Học sinh nhìn viết bài trên bảng.
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết...
* Chấm, chữa bài.
- Giáo viên chấm bài.
3. KÕt luËn:
- Nêu lại ND bài ?
- Nhận xét tiết học 
-VÒ «n bài.
- 3 Học sinh viết trên bảng lớp
- cả lớp viết vào giấy nháp.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 H/s đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.
+ Viết giữa trang vở, cách lề 2 ô.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: mải miết, nổi nhạc, réo rắt 
- Học sinh viết từ khó vào bảng con.
- Học sinh viết bài.
******************************************
Tiết 3: SINH HOAT SAO
*************************************************************
Ngày soạn: 29/2/201

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_24_ban_dep.doc
Giáo án liên quan