Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015
I. Mục tiêu:
+ Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc khó khăn, gian khổ.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
* HS khá- Giỏi trả lời được câu hỏi 5.
+ Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
* HS Khá- Giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
*GDKNS: - Tự nhận thức bản thân
- Xác định giá trị
- Lắng nghe tích cực
ơi ? -Muốn quê hương giàu đẹp các em phải làm gì? Nhận xét tiết học, dặn dò - HS đọc bài theo yêu cầu của GV - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng khổ thơ theo hướng dẫn của GV. - Đọc từng đoạn thơ trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ : - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ hương trời, chân đất. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Đọc bài đồng thanh. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. + Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Nhờ sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp những điều lạ ở quê và bạn nói" Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu" mà ta đã biết điều đó. + Quê bạn nhỏ ở nông thôn. + Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích thú ; bạn được gặp trăng, gặp gió bất ngờ, điều mà ở trong phố của bạn chẳng bao giờ có ; Rồi bạn lại được đi trên con đường rực màu rơm phơi, có bóng tre xanh mát ; Tối đêm, vầng trăng trôi như lá thuyền trôi êm đềm. + Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ mới được gặp những người làm ra hạt gạo. Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như thương yêu bà ngoại mình. - Nhìn bảng đọc bài. - Đọc bài theo nhóm, tổ. - Tự nhẩm, sau đó một số HS đọc thuộc lòng trước lớp. - Bạn nhỏ thấy thêm yêu cuộc sống, yêu con người. - HS suy nghĩ trả lời Toán . TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I . Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính +, - hoặc chỉ có phép x, : . - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ =, ”. + Bài tập: 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, vở bài tập III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên làm bài 1, 2, 3/85 VBT - Nhận xét 2. Bài mới: - Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ - Viết lên bảng 60 + 20 - 5 - Yêu cầu HS đọc biểu thức này - Yêu cầu HS suy nghĩ để tính KL: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải Kết luận: Biểu thức trên ta tính như sau : 60 + 20 = 80, 80 – 5 = 75 - Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia - Viết lên bảng 49 :7 x 5 , y/c hs đọc biểu thức - Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 49 :7 x 5, biết cách tính tương tự như với biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia - Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải Kết luận: Gv nhắc lại cách tính biểu thức 49 : 7 x 5 Thực hành * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS lên bảng làm - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm của mình - Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại của bài - Chữa bài , nhận xét * Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS * Bài 3: Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức. - Nhận xét tiết học. - HS làm theo yêu cầu của GV 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75 hoặc : 60 + 20 – 5 = 60 + 15 = 75 - Nhắc lại quy tắc - Hs nhắc lại cách tính giá trị biểu thức 60 + 20 - 5 - Tính 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Nhắc lại quy tắc - Tính giá trị của các biểu thức - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng a.205+60+3 =265+3 b.462-40+7=422+7 = 268 =429 268-68+17 = 200+17 387-7-80 = 380-80 = 217 = 300 15x3x2 = 45x2 b. 8x5:2 = 40:2 = 90 = 20 48:2:6 = 24:6 81:9x7 = 9x7 = 4 = 63 +1 HS nêu yêu cầu của bài - HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài 55: 5x3 > 32 47 = 84 -34 -3 20+5 < 40:2+6 - 1 HS đọc đề bài- Lớp theo dõi. Giải Cả 2 gói mì cân nặng là: 80 x 2 = 160 (g) Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là: 160 + 455 = 615 (g) Đáp số: 615g - 2 HS nhắc lại. Tự nhiên và xã hội. HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I.Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - Nêu lợi ích của hoạt động công nghiệp, thương mại. - Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. * GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. -Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. II. Đồ dùng dạy - học: Các hình trong SGK trang: 60, 61; Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hóa. III.Các hoạt động dạy- hoc: Giáo viên học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở quê em - Các hoạt động đó có ích gì ? - GV nhận xét 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. Bước 1: Hoạt động theo cặp Bước 2: Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung. GV có thể giới thiệu thêm một số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, đều gọi là hoạt động công nghiệp. * Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm Bước 1: từng cá nhân quan sát hình trong SGK Bước 2:: Một số em nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp. GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và các sản phẩm từ các hoạt động đó như: - Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu chạy máy - Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt - Dệt cung cấp vải, lụa Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt, gọi là hoạt động công nghiệp. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Bước1:Chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu trong SGK Bước 2: GV nêu gợi ý: - Những hoạt động như trong hình 4, 5 trang 61 SGK thường được gọi là hoạt động gì ? - Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu ? - Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em. Căn cứ vào trả lời của HS, GV kết luận Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại * Hoạt động 4: Chơi trò chơi Bán hàng. Bước 1: GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, một vài người bán, một số người mua. Bước 2: GV nhận xét tình huống 3. Củng cố- dặn dò: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại. - Các hoạt động đó có lợi ích gì đối với đời sống hàng ngày. - Muốn cho khu vực công nghiệp, thương mại sạch sẽ các em phải làm gì? - Nhận xét tiết học. - HS trả lời - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống. - Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Từng cá nhân quan sát hình trong SGK - Mỗi HS nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình - HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. -Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét. - HS suy nghĩ trả lời. Tập viết ÔN CHỮ HOA M I.Mục tiêu : - Viết đúng chữ viết hoa M.(1 dòng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng)và câu ứng dụng :Một cây làm chẳng nên non ; Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.( 1 lần )bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa M, mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh . - Em hãy nêu từ và câu ứng dụng đã học ở tiết trước? - Yêu cầu cả lớp viết bảng con: Lê Lợi, Lời nói. - Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: a.Hướng dẫn viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là một nữ du kích quê ở Hải Dương hoạt động cách mạng thời chống Pháp bị giặc bắt tra tấn nhưng chị không khai và bị chúng cắt cổ chị. - Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ :Khuyên mọi người phải biết sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa. b.Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ M một dòng cỡ nhỏ. - Chữ : T, B : 1 dòng . - Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi 2 dòng cỡ nhỏ . - Viết câu tục ngữ 2 lần . - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu c. Chấm chữa bài : - Giáo viên nhận xét từ 5- 7 bài học sinh. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: M, T, B. - Theo dõi GV hướng dẫn cách viết. - Lớp thực hiện viết vào bảng con: M, T, B . - 1HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi. - Lắng nghe để hiểu thêm về một vị nữ anh hùng của dân tộc. - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con. - Một em đọc câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Luyện viết vào bảng con: Một, Ba. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. Lắng nghe để rút kinh nghiệm. Thứ năm ngày 04 tháng 12 măn 2014 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN . DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn ( BT1 và BT2). Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ( BT3) Gdhs yêu thích học tiếng việt . II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ VN ; 2 băng giấy viết đoạn văn BT3. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KT bài cũ: - Gọi 2HS trả lời miệng BT2 và BT3 tiết trước. - Nhận xét. 2/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm BT: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Mời đại diện từng cặp kể trước lớp. - Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP. - Gọi 1 số HS dựa vào bản đồ, nhắc lại tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam. - Mời HS kể tên 1 số vùng quê ( tên làng, xã, huyện). Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và làm bài. - Mời HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét chốt lại những ý chính. Bài tập 3: - Gọi HS
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2014_2015.doc