Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 16 - Năm 2014

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức.

Giúp HS hiểu:

- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ.

2.Thái độ.

- Tôn trọng, biết ơn thương binh, liệt sĩ.

- Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong tràođền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ.

- Phê, bình, nhắc nhở những ai không kính trọng, giúp kỡ các chú thương binh liệt sĩ.

3. Hành vi.

-Làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các chú thương binh liệt sĩ.

 

doc15 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 16 - Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và yêu cầu:
- Nêu quy tắc: .
- Viết bảng: 49 : 7 ´ 5
- Nhận xét – Sửa chữa.
- Nêu quy tắc ?
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ?
* HTĐB: HDHS yếu thực hiện tính theo từng bước
- Nhận xét chữa bài.
- Bài 2 tương tự nhưng khác gì ?
- Nhận xét.
Bài tập yêu cầu gì ?
- Nhận xét.
- Yêu cầu:
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Làm thế nào để tính được?
- Đã biết gì và tìm gì trước ?
*HTĐB: HDHS yếu thực hiện theo từng bước giải
- Chữa bài cho HS.
- Yêu cầu. 
3. Củng cố – Dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc biểu thức.
- Suy nghĩ tính giá trị của biểu thức.
60 + 20 – 5 = 80 – 5 
 = 75
- Nối tiếp nhắc lại quy tắc.
- 1 HS đọc biểu thức 49 chia 7 nhân 5.
- Suy nghĩ tính vào bảng con.
- 4 HS nối tiếp nhắc lại cách làm.
- Nối tiếp nêu quy tắc.
- Bài yêu cầu tính giá trị của các biểu thức.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con và nhắc lại cách tính.
- khác biểu thức có các phép tính nhân chia.
- 2 HS lên bảng và lớp làm vào vơ.û
- BT yêu cầu điền dấu thích hợp vào ô trống.
 - Tính giá trị biểu thức.
- 1 HS đọc đề bài& nêu cách thực hiện
- 1 Hs lên bảng và lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả 2 gói mì cân nặng là:
80 ´ 2 = 160 (g)
Cả 2 gói mì và hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 =615 (g)
Đáp số 615 (g)
- Về luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức.
Chính tả: Đôi bạn.
I.Mục đích – yêu cầu.
	Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết chính xác trình bày đúng 3 đoạn của truyện Đôi bạn.
Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
II.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra mốt số từ ở BT tuần trước.
- Nhận xét.
 2. Bài mới.- Giới thiệu bài.
HĐ1:HD nghe viết. 
Đọc đoạn chính tả.
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
- Ghi bảng.
- Đọc từng từ khó
*HTĐB:HDHS yếu viết đúng từ ,câu đoạn văn
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài. 
HĐ3:Luyện tập. 
Bài 2: Yêu cầu
- Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thự làm bài theo hình thức tiếp nối.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét bài viết chữ viết của HS. 
3. Củng cố – Dặn dò.
- Dặn HS ghi nhớ các câu vừa làm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm,.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- 6 câu.
- Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Nêu những từ khó viết. 
- Phân tích từ khó.
- Viết từ khó bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- HS làm bài trong nhóm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào một chỗ trống.
- Đọc lại lời giải: - Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu.
- Phòng học chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự
- HS nhắc lại tên bài học.
- Chuẩn bị bài sau
Tự nhiên xã hội
Hoạt động công nghiệp, thương mại.
I.Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết một số hoạt động sản xuất thương mại và lợi ích của một số hoạt động đó.
- Kể tên một số địa điểm có hoạt động thương mại, công nghiệp tại địa phương.
- Có ý thức tôn trọng dữ gìn các sản phẩm.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
- Hãy kể tên một số hoạt động nông nghiệp đem lại lợi ích gì?
 2.Bài mới.- Giới thiệu bài.
HĐ1: Biết được những hoạt động c/nghiệp
Nêu yêu cầu khi thảo luận cặp đôi.
- Nhận xét.
- Giới thiệu thêm: Khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp
 HĐ2: : Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của các hoạt động đó.
- Hoạt động 3: 
Kể được tên một số chợ, siêu thị, Cửa hàng ở quê.
- Nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
- Một số em nêu ích lợi của các hoạt động trong hình.
Nhận xét – chốt ý. 
HĐ 4: Trò chơi: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán.
- Các hoạt động mua bán như trong hình 4, 5 trang 61 SGK thường gọi là hoạt động gì?
- Hoạt động đó em nhìn thấy ở đâu?
- Hãy kể tên một số chợ ở nơi em?
- Nhận xét – kết luận.
Chia thành các đội chơi.
HD chơi
3.Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét – tiết học.
-1 HS trả lời.
- Nhắc lại đầu baiø
Nối tiếp nêu.
- Thảo luận theo cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
- Aûnh 1: Khai thác dầu khí, sản xuất dầu khí để chạy máy móc.
-Aûnh 2: Khai thác than đẻ đốt
-Aûnh 3: May xuất khẩu, sản xuất ra quần áo để mặc.
- Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại.
- Hoạt động đó em nhìn thấy ở chợ, siêu thị, .
- Chợ Tân Hà, chợ Đinh Văn,
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các đội cử người tham gia. Lần lượt đổi vai bán hàng và mua sắm.
- Thực hiện chơi theo HD GV.
- Về học thuộc phần bạn cần biết.
- Lắng nghe
Tập viết
Ôn chữ hoa M.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa M.
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa M, T, B.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách các chữ trong từng cụm từ.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
Thu chấm một số vở của HS.
Yêu cầu:
Nhận xét .
Bài mới.Giới thiệu – ghi đề bài.
 HD viết chữ hoa.
Treo bảng có chữ mẫu M, T.
Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
Theo dõi chỉnh lỗi. 
Hd viết từ ứng dụng.
Treo mẫu và yêu cầu:
Em biết gì về Mạc Thị Bưởi?
Giải thích: .
Chiều cao của các chữ như thế nào ?
Yêu cầu:
Theo dõi chỉnh sửa lỗi 
Hd viết câu ứng dụng.
Treo bảng phụ và yêu cầu.
Giải thích: .
Các chữ có chiều cao như thế nào ?
Theo dõi chỉnh sửa lỗi. 
Giới thiệu mẫu: HD viết vào vở BT.
Nêu yêu cầu viết.
Thu chấm 10 bài và nhận xét. 
3. Củng cố – Dặn dò. 
- Nhận xét chữ viết của học 
-1 HS đọc câu ứng dụng.
-3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
Nhắc lại đề bài.
Quan sát và nhận xét.
2 HS nhắc lại quy trình viết.
Quan sát lắng nghe.
Viết bảng con chữ hoa M, T.
2 HS đọc từ ứng dụng ” Mạc Thị Bưởi”.
2 HS nói theo hiểu biết của mình.
Chữ M, T, B cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li..
Viết bảng con Mạc Thị Bưởi.
3 HS đọc: 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Chữ M, B, l, y, h cao 2,5 li còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Quan sát mẫu chữ ở vở TV
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
- Về nhà luyện viết thêm 
Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về thành thị nông thôn.
Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu.
- Mở rộng vố từ về thành thị – nông thôn.
+ Kể được tên một số thành phố, vùng quê của nước ta.
+ Kể tên một số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố – nông thôn.
- Ôn luyện và cách dùng dấu phẩy.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
1. KTBCõ. 
- Yêu cầu làm BT 1, 3 ở tuần 15. 
- Nhận xét.
2. Bài mới.- Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu.
- Chia nhóm và phát phiếu giao việc.
- yêu cầu: Ghi tên các vùng quê – thành phố em tìm thấy.
*HTĐB: HD Nhóm gặp khó khăn hoàn thành bài tập
Bài 2: Treo bản đồ Việt Nam giới thiệu thêm.
- Tiến hành HD tương tự bài 1.
Nhận xét tuyên dương.
Bài 3: Yêu cầu:
- Treo bảng phụ và HD:
- Lưu ý đọc đoạn văn chú ý chỗ ngắt hơi.
- Chữa bài.
 3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Lớp theo dõi nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Thành 4 nhóm các nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập.
- Làm việc theo nhóm tìm và ghi vào giấy.
- Đại diện các nhóm dán giấy lên bảng.
- Sau đó từng nhóm đọc tên thành phố – vùng quê mình tìm được. 
- Viết vào vở BT.
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu. 
- Thảo luận theo cặp. Tim và đánh dấu phẩy cho chính xác.
- Sau đó đọc lại xem đã chính xác chưa.
- 1 HS lên bảng làm bài.
-Lắng nghe
TOÁN
Tính giá trịbiểu thức (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức.
- Xếp 8 hình tam giác thành hình tứ giác ( hình bình hành) theo mẫu.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước. 
2. Bài mới.- Giới thiệu và ghi tên bài.
Viết bảng: 60 + 35 : 5 và yêu cầu HS đọc.
Nêu quy tắc tính.
- Vậy 2 cách trên cách nào đúng.
- Yêu cầu làm: 86 – 10 ´ 4
- Nhận xét chữa bài.
- Bài 1:Nêu yêu cầu của bài toán.
Chữa bài.
- HD thực hiện giá trị của biểu thức.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét.
 - Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán hỏi gì ?
* HTĐB:HDHS yếu thực hiện từng bước giải , hoàn thành bài giải
Chữa bài 
3. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- Biểu thức 60 + 35 : 5
1, 60 + 35 : 5 = 95 : 5
 = 19
2, 60 + 35 : 5 = 60 + 7 
 = 67
- Cách 2 thực hiện đúng.
- 2 HS nêu lại cách tính.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm bảng con.
- 2 HS nhắc lại cách tính.
- 6 HS nối tiếp lên bảng. Lớp làm bảng con.
- Thực hiện tính giá trị biểu thức.
Thảo luận cặp đôi tìm nguyên nhân.
- Nối tiếp các cặp thực hiện và giải thích.
 - 1 HS đọc đề bài.
- Mỗi hộp có bao nhiêu quả táo.
- 1 HS lên bảng – lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả mẹ và chị hái được số táo 
60 + 35 = 95 ( quả)
Mỗi hộp có số táo là:
95 : 5 = 19 (quả)
Đáp số: 19 quả.
- Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức.
Thủ công
Cắt dán chữ E
Mục tiêu.
HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật.
HS yêu thích cắt chữ.
Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 2. Bài mới.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
a. Quan sát và nhận xét.
- HD học sinh quan sát và nhận xét.
- Nét chữ E rộng mấy ô?
- Nửa phía trên và nửa phía dưới như thế nào?
- Nếu gấâp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ E như thế nào với nhau. 
b/nắm qs Làm mẫu.
- HD mẫu:
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ cắt một hình chữ nhật có chiều dai 5ô, rộng 2,5 ô.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật .
- G

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_16_nam_2014.doc