Giáo án Thủ công-Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 4, 5, 6 - Nguyễn Trọng Hùng

* GV hướng dẫn cách chép hoạ tiết dân tộc, kết hợp hình vẽ minh hoạ.

 - HD các bước chép hoạ tiết.

+ Vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết.

+ Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết.

+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng.

+ Chỉnh hình và vẽ màu.

- GV gọi 2 HS đọc lại các bước vẽ.

- GV cho HS QS các bài vẽ của HS năm trước.

* YC HS thực hành ở vở.

-Theo dõi giúp đỡ các HS còn lúng túng.

*Tổ chức cho HS trình bày SP

- HD HS nhận xét ,bình chọn SP đẹp, tuyên dương.

* Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thủ công-Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 4, 5, 6 - Nguyễn Trọng Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm.
 + Len (hoặc sợi) khác màu với vải.
 + Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu thường. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất hiện ở mặt phải là mũi chỉ nổi, mặt trái là mũi chỉ lặn.
 -GV bổ sung và kết luận đặc điểm của mũi khâu thường:
 +Đường khâu ở mặt trái và phải giống nhau.
 +Mũi khâu ở mặt phải và ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
 -Vậy thế nào là khâu thường?
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản.
 -Đây là bài học đầu tiên về khâu, thêu nên trước khi hướng dẫn khâu thường HS phải biết cách cầm vải , kim, cách lên xuống kim.
 -Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách lên xuống kim.
 -GV hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý:
 +Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ. Ngón cái ở trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường dấu.
 +Cầm kim chặt vừa phải, không nên cầm chặt quá hoặc lỏng quá sẽ khó khâu.
 +Cần giữ an toàn tránh kim đâm vào ngón tay hoặc bạn bên cạnh.
 -GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác.
 * GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường:
 -GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường.
 -Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
 -GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách:
 +Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. 
 +Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải ra khỏi mảnh vải dược đường dấu. Dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. 
 -Hỏi :Nêu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu tiếp theo ?
 -GV hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường.
-GV hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì?
 -GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK.
 -GV lưu ý :
 +Khâu từ phải sang trái.
 +Trong khi khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhip nhàng.
 +Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu. Không dứt hoặc dùng răng cắn chỉ.
 -Cho HS đọc ghi nhớ
 -GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau một ô trên giấy kẻ ô li. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát sản phẩm.
-HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường.
-HS đọc phần 1 ghi nhớ.
-HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện thao tác.
-HS đọc phần b mục 2, quan sát H.5a, 5b, 5c (SGK) và trả lời.
-HS theo dõi.
-HS quan sát H6a, b,c và trả lời câu hỏi.
-HS theo dõi.
-HS đọc ghi nhớ cuối bài.
 -HS thực hành.
-HS cả lớp.
b*************************a
TUẦN 5
Thứ 	 ngày tháng	 năm 2014
MĨ THUẬT : 	 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
 XEM TRANH PHONG CẢNH
I/ Mục tiêu
 	- Học sinh thấy đợc sự phong phú của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc. KS Khá giỏi: Chỉ ra đợc hình ảnh, màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
- HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn,, bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
*Nội dung điều chỉnh: Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
II/ Chuẩn bị 
GV: - Tranh in trong Vở Tập vẽ 4, SGK. Tranh phóng to ( Nếu có)
 - Một vài bức tranh của thiếu nhi Quốc tế và của thiếu nhi Việt Nam.
HS : - Vở tập vẽ 4, SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra:
 1- 2 phút
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:( 2- 3 phút)
HĐ1: Xem tranh: 
 25- 27 phút
*Tranh:Phố cổ:
- Vài nét về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái:
- Xem tranh:
HĐ2: Nhận xét, đánh giá:
 4- 5 phút
* Dặn dò:
1-2 phút
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 4, SGK. Nhận xét- Tuyên dơng.
- GV giới thiệu một số bức tranh phong cảnh đã chuẩn bị và yêu cầu HS khi xem tranh cần chú ý:
+ Tên tranh?
+ Tên tác giả?
+ Hình ảnh chính, phụ trong tranh?
+ Màu sắc, chất liệu?
- GV nêu đặc điểm của tranh phong cảnh: 
+ Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm ngời và các con vật cho sinh động, nhng cảnh vẫn là hình ảnh chính.
+ Tranh phong cảnh còn thể hiện trên nhiều chất liệu khác nhau.
+ Tranh phong cảnh thờng đợc treo ở phòng làm việc, ở nhà, để trang trí cho đẹp. 
- GV nêu các câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời:
+ Trong tranh vẽ những hình ảnh nào?
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Màu sắc trong tranh nh thế nào?
+ Hình ảnh chính trong tranh là gì?
+ Trong tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
+ Em có thích những bức tranh này không?
Vì sao?
- Tranh : Tranh Phố cổ Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920- 1988)
+ Màu sắc của bức tranh?
* GV bổ sung: Bức tranh đợc vẽ với hoà sắc những màu ghi ( xám), nâu trầm, vàng nhẹ, đã thể hiện sinh động các hình ảnh: mảng tờng nhà rêu phong, những mái ngói đỏ đã chuyển màu nâu sẫm, những ô cửa xanh bạc màu. Những hìng ảnh này cho thấy dấu ấn thời gian in đậm nét trong phố cổ. Cách vẽ khoẻ khoắn, khoáng đạt của hoạ sĩ đã diễn tả rất sinh động dáng vẻ các ngôi nhà. Những hình ảnh khác trong phố cổ nh cô gái, em bé tạo cho phố cổ một vẻ yên bình.
- Nhận xét thái độ học tập của học sinh
- Chuẩn bị ở nhà.
- Tổ trởng kiểm tra dụng cụ của các bạn- Báo cáo kết quả.
- HS quan sát- nắm cách xem tranh.
- HS nghe
+ Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời:
+ Xem SGK- trả lời câu hỏi:
- Huyện Quốc Oai- Hà Tây..
- Ông say mê vẽ về đề tài Phố cổ Hà Nội.
- Ông đợc nhà nớc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật năm 1996.
- Thảo luận nhóm- Đại diên trả lời- Bổ sung:
- Đờng phố có những ngôi nhà.
- Nhấp nhô, cổ kính,..
- HS nghe.
- HS liên hệ bản thân.
- Bình chọn HS học tích cực.
b*************************a
Thứ 	 ngày tháng năm 2014
KỸ THUẬT : 	KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Như tiết 1
III/ Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu thường.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường
 -Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường.
 -Vài em lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu.
 -GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo các bước:
 +Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 +Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
 -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. Có thể yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm.
 -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
 -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
 +Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải.
 +Các mũi khâu tương đối đều và bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu.
 +Hoàn thành đúng thời gian quy định.
 -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em.
 -Đánh giá sản phẩm của HS . 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS lắng nghe.
-HS nêu.
-2 HS lên bảng làm.
-HS thực hành
-HS thực hành cá nhân theo nhóm.
-HS trình bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn .
b*************************a
TUẦN 6
Thứ ngày tháng 	năm 2014
MĨ THUẬT :	 VẼ THEO MẪU
QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
I.Mục tiêu: 
 -Học sinh nhận biết được hình dáng đặc điểm, màu sắc của một quả dạng hình cầu.
 -Biết cách vẽ quả dạng hình cầu.
 -Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
II.Chuẩn bị.
 1. Giáo viên - Mẫu vẽ 
 2. Học sinh - Vở tập vẽ 4
 - Chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy học.
ND -KT-TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra đồ dùng của hs. 2'
3.Bài mới .
HĐ 1: Quan sát- nhận xét.
5-6phút
HĐ2: Hướng dẫn hs cách vẽ quả. 5'
HĐ3: Thực hành. 23'
HĐ4: Nhận xét đánh giá. 5'
4. Dặn dò. 1'
- Yêu cầu các nhóm kiểm tra báo cáo 
- Nhận xét sự chuẩn bị của hs . 
-Giới thiệu một số mẫu dạng hình cầu và bày mẫu để HS nhận xét.
-Nêu hình dáng của mẫu vật?
-Chúng có những bộ phận nào?
-Nêu tên gọi của chúng?
-Hãy nêu sự khác nhau giữa các bộ mẫu vật
-Nhận xét bổ sung sự khác nhau của 2 đồ vật:
+Hình dáng chung.
+Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận
+Màu sắc và độ đậm nhạt.
- Gv y/c hs nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.
Gv hướng dẫn các bước vẽ.
B1: Quan sát mẫu và dựng khung hình chung của mãu .
B2:Vẽ các nét chính của quả bằng các nét thẳng mờ.
B3: Vẽ chi tiết, sửa hoàn chỉnh hình 
gần giống mẫu.
B4: Vẽ màu.
- Gv vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu các bước vẽ.
- Gv y/c hs thực hành vẽ.
- Gv theo dõi, hướng dẫn hs tiến hành vẽ.giúp đỡ hs yếu, kém hoàn thành được bài vẽ. Đối với hs khá giỏi y/c các em sắp xếp hình vẽ cân đối và gần giống mẫu.
- Gv chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp hướng dẫn các em nhận xét về: Bố cục, hình vẽ, màu sắc.
*Gv nhận xét lại và xếp loại bài vẽ.
Về nhà xem trước bài 7.
- Các nhóm tiến hành kiểm tra- báo cáo .
- Hs quam sát
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại các bước VTM.
- Hs quan sát gv thao tác 
mẫu.
- Hs làm bài.
- Hs tự nhận xét bài của mình và của bạn.
b*************************a
Thứ 	ngày tháng năm 2014
KỸ THUẬT : 	KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI 
 KHÂU THƯỜNG (2 tiết)
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu th

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_mi_thuat_lop_3_tuan_4_5_6_nguyen_trong_hung.doc
Giáo án liên quan