Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015

1 . Bài cũ:

2 . Bài mới

a,Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn luyện tập

Bài 1 : Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng bằng cách so sánh

- Yêu cầu HS đọc kĩ bài tập rồi tự làm bài vào bảng con.

Bài 2 :

+ Bài toán cho biết gì ?

+ Bài toán hỏi điều gì ?

-Yêu cầu HS tự giải vào vở

- GV nhận xét,chữa bài

Bài 3 :

- GV hướng dẫn các em đổi 1kg = 1000g

+ Số đường còn lại nặng bao nhiêu gam .

+ Tìm mỗi túi nhỏ nặng bao nhiêu gam .

- Yêu cầu HS thực hiện vào vở

- GV nhận xét

 

doc23 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn , để rời , chưa dán .
- Tranh qui trình kẻ , cắt , dán chữ H , U
- Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán .
IIỊ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hành
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước.
-GV viết bảng:
Bước 1:Kẻ chữ H,U
Bước 2:Cắt chữ H,U
Bước 3:Dán chữ H,U
- Tổ chức cho HS thực hành
-GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS.
3. Nhận xét, dặn dò
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét và đánh giá.
-GV nhận xét , đánh giá.
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
-3HS nhắc tựa
-HS nhắc lại các bước
-HS thực hành cắt, dán chữ.
-HS chọn mỗi tổ 3 sản phẩm lên trưng bày, cả lớp nhận xét, đánh giá.
Tiếng Việt(LT)
ÔN CHỮ HOA K 
 I : MỤC TIÊU :
 - Củng cố quy trình viết chữ hoa k thông qua từ ứng dụng Kim Đồng và câu ứng dụng.
 - Viết chữ hoa K đúng đẹp theo mẫu chữ hoa, vận dụng viết từ ứng dụng và câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ, viết đều các nét, khoảng cách giữa các chữ.
 - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. 
 II : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu chữ hoa K. 
 - Vở thực hành luyện viết.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Giới thiệu bài.
-GV nêu mục tiêu tiết học. Vào bài.
HĐ2:Hướng dẫn viết bảng con.
1/Hướng dẫn viết chữ hoa: K
-GV đưa chữ hoa K. YC HS nêu cấu tạo,cách viết chữ hoa: K. GV theo dõi, bổ sung.
-YC HS viết chữ hoa : K vào bảng con .
-GV kết hợp sửa chữa cho HS .
2/HD viết tên riêng: Kim Đồng
-GV đưa bảng phụ.Gọi HS đọc tên riêng.
H:Em biết gì về Kim Đồng ?
H:Em cần làm gì để xứng đáng thế hệ kế tiếp của anh Kim Đồng?
-ChoHS nhận xét cách viết. HS viết vào bảng con. 
3/Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
Kẽo cà kẽo kẹt Kẽo cà kẽo kẹt
Tay em đưa đều
Ba gian nhà nhỏ
 Đầy tiếng võng kêu
-Gọi HS đọc câu ứng dụng.Cho HS nêu ý nghĩa câu trên.Cho HS nhận xét cách viết câu ứng dụng.
-Cho HS viết bảng con: Kẽo.
HD tương tự với câu:Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
 HĐ3:Hướng dẫn luyện viết vào vở. 
- Cho HS mở vở viết theo bài 13.
-GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
-GVchấm bài , chữa bài cho HS.
HĐ3:Củng cố,dặn dò.
-GV nhận xét giờ học.D2: viết bài phần ở nhà.
-HS theo dõi.
-HS nêu trước lớp.
-HS dưới lớp theo dõi, bổ sung.
-HS viết bảng con.
-1 vài HS đọc.
-HS nêu ý kiến.
-HS liên hệ bản thân.
-HS nhận xét.HS viết bảng con.
-1 vài HS đọc.HS nêu ý nghĩa.
-HS nêu cách viết.
-HS viết bảng con.
-HS viết bài vào vở.
-HS thu bài , chấm. 
-HS theo dõi, ghi nhớ.
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
(Đ/c Thuỷ dạy)
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
Luyện từ và câu
ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM -ÔN TẬP CÂU "AI THẾ NÀO?"
A/ Mục tiêu :
- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ ( BT1).
- Xác định được các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng BP trong câu trả lời Ai ( con gì, cái gì ) ? Thế nào ? ( BT3).
B/ Chuẩn bị :
 1/ Đồ dùng : - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 2.
 - Vở BT Tiếng Việt
2 / HTTC : Cá nhân , nhóm ...
C/ Các hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: -YC một em đọc nội dung bài tập 1.
- Mời một em đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương.
- Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?
+ Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì?
+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.
- Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ.
* Chốt : Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu là từ chỉ màu sắc .
Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu BT 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm .
- Mời HS lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn.
- Mời HS đọc lại các từ sau khi đã điền xong.
* Chốt : Các từ trong, hiền, vàng là các từ chỉ đặc điểm để so sánh các sự vật vói nhau .
Bài 3:
 - Yêu cầu HS đoc BT 3, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 1 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Chốt : Cách tìm BP trong câu trả lời Ai ( con gì, cái gì ) ? Thế nào ?
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- 2 em lên bảng làm bài tập 1 và 3, mỗi em làm một bài .
- lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1. 
- Một em đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
+ Tre xanh , lúa xanh 
+ xanh mát , xanh ngắt 
+ Trời bát ngát , xanh ngắt .
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- HS hoàn thành bài tập vào phiếu .
- Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền nhanh , điền đúng vào bảng kẻ sẵn.
- Hai em đọc lại các từ vừa điền. 
Sự vật A
So sánh
Sự vật B
Tiếng suối 
trong 
tiếng hát 
Ông - bà 
hiền 
hạt gạo
Giọt nước 
vàng 
mật ong 
- 2 em đọc nội dung bài tập 3.
- HS làm bài cá nhân vào VBT
- 1HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 
Ai ( con gì, cái gì) ?
Thế nào ?
a. Anh Kim Đồng
b. Những giọt sương
c.Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ 
rất nhanh trí ..
long lanh như những
đông nghịt người .
- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài.
Toán
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A/ Mục tiêu :-Biết đặt tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có d ).- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia.
- làm được bài tâp : Bài 1(cột 1, 2,3) , Bài 2, 3 ( tr 70).
B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài tập 2 .
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm ....
C/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm BT 2 và 3 tiết trớc.
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
b) Khai thác :
* Ghi lên bảng phép tính 72 : 3 = ? .
- Yêu cầu học sinh thực hiện chia.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- GV ghi bảng như SGK.
72
3
6
24
12
12
 0
+ Vậy 72 : 3 bằng bao nhiêu?
+ Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
+ Trong lợt chia cuối cùng 12 : 3 = 4, ta tìm đợc số d là 0. Vậy ta nói phép chia 72:3=24 là phép chia hết.
* Nêu và ghi lên bảng: 65 : 2 = ?
- Yêu cầu HS tự thực hiện phép chia.
- Gọi HS nêu cách thực hiện, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Vậy 65 : 2 bằng bao nhiêu?
+ Số dư so với số chia phải thế nào?
+ Trong phép tính 65 : 2, sau lần chia cuối cùng 5 : 2 đợc 2 còn d 1; ta nói rằng đây là phép chia có d.
+ Nêu thứ tự thực hiện phép chia?
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. 
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con .
- Yêu cầu 3 em lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Chốt : Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện tính chia số có 2chữ số cho số có một chữ số .
Bài 2:
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài .
- Gọi một em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
* Chốt : Dạng toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 3 
 - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hớng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 * Chốt : Cách giải và trình bày dạng toán về phép chia có d. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Tự thực hiện phép chia. 
1HS lên bảng đặt tính. Lớp đặt tính ra giấy nháp. 1HS nêu cách thực hiện.
7 chia 3 đợc 2, viết 2; 2 nhân 3 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1.
Hạ 2 đợc 12; 12 trừ 12 bằng 0.
2-3HS nhắc lại cách thực hiện.
72 : 3 = 24.
Thực hiện từ trái qua phải.
- Lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng thực hiện phép tính.
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép chia, cả lớp nhận xét bổ sung.
65
2
* 6 chia 2 đợc 3, viết 3. 3 nhân 2
6
32
 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
05
* Hạ 5; 5 chia 2 đợc 2, viết 2. 2
 4
 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 còn d 1.
 1
- Vậy 65 : 2 = 32 (d 1)
Số dư nhỏ hơn số chia.
Thực hiện từ trái qua phải.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con .
- 3HS thực hiện trên bảng, lớp bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.
84 3 96 6 90 5 91 7
24 38 36 16 40 18 21 13
 0 0 0 0
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vơ. 
-1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét . giờ có số phút là :
 60 : 5 = 12 ( phút )
 Đ/S : 12 phút 
- Một em đọc bài toán.
- nêu điều bài toán cho biết và bài toán hỏi.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
Giải :
Số bộ quần áo có thể may nhiều nhất là : 31 : 3 =10 ( d 1)
 Đ/S: 10 bộ, thừa 1m vải 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học. 
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Chiều:
Toán (LT)
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
A/ Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( chia có d ở các lợt chia ).
- Củng cố về giải toán có lời văn về phép chia có d.
B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng: Vở luyện Toán Trang 54. 
 - Bảng phụ chép sẵn ND BT dành cho HS K- G .
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp, ....
C/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hớng dẫn làm bài tập ( 15 – 20 phút )
* Yêu cầu HS lam BT 1, 2, 3 ( tr 53)
- Gọi HS nêu yêu cầu của 4 BT.
- GV nhấn mạnh lại các yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài cá nhân.
- GV theo dõi , HD giúp đỡ HS yếu kém hoàn thành BT.
- Chấm một số bài của HS đã làm xong.
* Bài tập bổ sung
Bài 4 : Một lớp học có 38 học sinh, phòng học đó chỉ có loại bàn ghế 4 chỗ ngồi. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bộ bàn ghế nh thế để đủ cho HS ngồi ?
2. Chữa bài và chốt kiến thức 
Bài 1 : Chốt cách đặt tính và thực hiện tính chia số có hai chữ số chio số có một chữ số (

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan