Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu yêu cầu : Đặt tính rồi tính

- Nhận xét chữa bài.

3. BÀI MỚI:

3.1Giới thiệu bài :

- GV nêu yêu cầu của bài

3.2GV tổ chức cho HS thực hiện các phép trừ 55-8;56-7;37-8;68-9

a. Phép trừ 55 - 8

- Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?

- Muốn biết còn bao nhiều que tính ta làm như thế nào ?

- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con

- Nêu cách đặt tính.

 

doc42 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 18/02/2022 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u đó lần lượt đọc kết quả từng phép tính.
- ★: thực hiện 2 pt đầu
15 - 6 = 9
14 -8 = 6
16 - 7 = 9
15 -7 = 8
17- 8 = 9
16- 9 = 7
18 -9 = 9
13- 6 = 7
Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thực hiện từ trái sang phải 15 trừ 5 bằng 10, 10 trừ tiếp 1 bằng 9
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào sách.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
- ★: tính nhẩm 2 pt
- Nhận xét, chữa bài
15- 5 - 1 = 9
16- 6 -3 = 7
 16 - 6 = 9
 16 -9 = 7
17 - 7 - 2 = 8
17 - 9 = 8
Bài 3: 
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- 1 HS đọc đề toán
- HS lên bảng chữa bài 
- Cả lớp làm nháp 
- ★: làm 1 pt
-
35
-
72
-
81
 -
50
 7
36
 9
17
28
36
72
33
- Nêu cách thực hiện
 - Nhận xét, chữa bài
- Vài HS nêu
Bài 4: 
- GVhướng dẫn HS phân tích và giải bài toán.
50l
18l
 ?
.Tóm tắt:
Mẹ vắt:
Chị vắt:
 - Nhận xét, chữa bài
- Cả lớp quan sát 
- HS thảo luận nhóm yêu cầu bài tập 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
-★: thực hiện pt : 50 - 18 =
Bài giải:
Chị vắt được số lít sữa là:
50 - 18 = 32 (lít)
 Đáp số: 32 lít
5 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------
Tiết 2
Tập đọc
Tiết 123 : Nhắn tin
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn hai mẩu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ giọng đọc thân mật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn đủ ý).
*GD Kỹ năng sống :
- Giáo dục HS biết sử dụng tin nhắn đúng mục đích 
- ★: đọc được 1 đoạn bài tập đọc
II. đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp viết nhắn tin
- Bảng phụ viết nội dung đoạn cân hướng dẫn luyện đọc 
IIi. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hát 
- Đọc bài: Câu chuyện bó đũa
- 2 HS đọc
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Anh em trong nhà phải thương yêu đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau.
- GV nhận xét ghi điểm:
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài 
 - Cả lớp lắng nghe 
3.2 Luyện đọc:
a.GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
- ★: đọc trên bảng phụ
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc của HS.
*Đọc từng mẩu tin nhắn trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc nhắn tin trước lớp 
- HS đọc nhắn tin trước lớp 
*.Đọctừng mẫu nhắn tin trong nhóm
- GV chia nhóm cho HS đọc 
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm đọc bài 
- HS đọc bài theo nhóm 2.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét bài đọc của các nhóm 
- Đại diện các nhóm thi đọc.
3.3 Tìm hiểu bài:
- HS đọc cá nhân cả lớp đọc thầm nghe và trả lời câu hỏi 
Câu 1:
- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng cách ấy ?
- Lúc chị Nga đi chắc còn sớm, Linh đang ngủ ngon chị Nga không muốn đánh thức Linh.
- Lúc Hà đến Linh không có nhà.
- ★: nhắc lại nội dung câu trả lời
Câu 3:
- Chị Nga nhắn Linh những gì ?
- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ Nga về.
- ★: nhắc lại nội dung câu trả lời
Câu 4:
- Hà nhắn Linh những gì ?
- Hà mang đồ chơi cho Linh nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Linh mượn.
- ★: nhắc lại nội dung câu trả lời
Câu 5:
- Em phải viết nhắn tin cho ai ?
- Cho chị
- Vì sao phải nhắn tin ?
- Nhà đi vắng cả, chị đi chợ chưa về, em đến giờ đi học, không đợi được chị, muốn nhắn chị: Cô Phúc mượn xe. Nếu không nhắn, có thể chị tưởng mất xe.
- ★: nhắc lại nội dung câu trả lời
- Nội dung nhắn tin là gì ?
- HS viết bài vào vở
- Yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở 
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Khi nhận được tin thông báo một điều gì đó em xử lý như thế nào ? 
- GV nhận xét 
- GV nêu nội dung chính của bài 
Chị ơi ! Em phải đi học đây. Em cho cô Phú mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
Em Thanh
- HS phát biểu ý kiến 
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------
Tiết 3
Tập viết
Tiết 121 : Chữ hoa: M
I. Mục tiêu: 
Rèn kỹ năng viết chữ: 
+ Biết viết chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Viết cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm, viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- ★: viết mỗi mẫu chữ 1 dòng
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa M đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Miệng nói tay làm
III. các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Hát 
- Kiểm tra viết tập viết ở nhà
- HS viết bảng con: L
- 1 HS nhắc lại câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
- Cả lớp viết bảng con: Lá
- Nhận xét.
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
- Cả lớp quan sát
3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa 
a. Hướng dẫn HS quan sát chữ M:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ M có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 4 nét: Móc ngược trái thắng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
- Nêu cách viết
N1: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải. Đặt bút ở đường kẻ 6.
N2: Từ điểm dừng bút N1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẻ 1.
N3: Từ điểm dừng bút ở N3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải dừng bút trên đường kẻ 2.
- GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết.
- cả lớp quan sát 
b.Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- GV nhận xét.
- HS tập viết trên bảng lớp 
- Cả lớp viết bảng con 
- ★: viết bảng con
3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a.Giới thiệu cụm từ ứng dụng
 Miệng nói tay làm
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
- 1 HS đọc: Miệng nói tay làm.
- ★:nhắc lại cum từ ứng dụng
- Cả lớp quan sát 
- Em hiểu cụm từ ứng dụng nghĩa như thế nào ?
- Nói đi đôi với làm
b. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- M, g, l
- Những chữ cái nào cao 1,5 li ?
- t
- Chữ nào cao 1 li ?
- Những chữ còn lại
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ?
- Bằng khoảng cách viết một chữ O
- Nêu cách nối nét giữa các chữ ?
- GV nhận xét
- Nét móc của M nối với nét hất của i
c. Hướng dẫn viết chữ: Miệng
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Cả lớp viết chữ Miệng vào bảng con
 - HS lên bảng viết 
- ★:viết chữ miệng vào bảng con
- GV nhận xét chữ viết của HS 
4. HS viết vở tập viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết 
- HS viết vào vở
- ★: viết mỗi mẫu chữ 1 dòng
- GV theo dõi HS viết bài.
- Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Nhận xét chung tiết học.
------------------------------------------------
Tiết 4
Tự nhiên xã hội
Tiết 14 : Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.
- Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
- ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
- Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
* GD Kỹ năng sống :
- Sau bài học GD cho HS có ý thức và biết cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà cho mình và mọi người 
II. Đồ dùng – dạy học:
- Một vài vỏ hộp hoá chất thuốc tây.
- SGK 
III. các Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Hát 
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh ở nhà có lợi gì ?
- GV nhận xét 
- HS trả lời.
3, Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
- GV nêu yêu cầu của bài 
4.Hoạt động:
 - Cả lớp lắng nghe 
a.Hoạt động1:QS hình vẽ và thảo luận: Những thứ có thể gây ngộ độc.
* Mục tiêu : 
 - Biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngọ độc 
 - Phát hiện được một só lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống
 * Cách tiến hành: 
Bước 1: Động não
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống
- Mỗi HS nêu 1 thứ (ghi bảng)
Bước 2: Hoạt động nhóm.
- Quan sát hình 1, 2, 3.
H1: Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra ? Tại sao ?
- Sẽ bị ngộ độc vì bắp ngô bị ôi thiu.
H2: Trên bàn đang có những thứ gì?
- lọ thuốc
- Nếu em lấy được lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng là kẹo thì điều gì sẽ xảy ra.
- Bị ngộ độc vì em bé tưởng là kẹo, 
- Nơi góc nhà đang để các thứ gì ?
- Dầu hoả, thuốc trừ sâu do chai không có nhãn hoặc để lẫn với những thức ăn uống hàng ngày.
- Nếu để lẫn lộn dầu hoả thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm, dầu ăn.
- Kể tên một số thứ có thể gây ngộ độc trong gia đình ? 
- Những người trong gia đình sẽ bị nhầm.
- HS lần lượt kể 
Kết luận: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: Thuốc trừ sâu, dầu hoả, thuốc tây, thức ăn ôi thiu thức ăn có ruồi đậu vào.
 b.Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận. 
 * Mục tiêu: ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và mọi người 
 * Cách tiến hành :
Bước 1: 
- HS quan sát H4, 5, 6
- Chỉ và nói mọi người đang làm gì?
- Cậu bé đang vứt những bắp ngô bị ôi thịu
- Nêu tác dụng của việc làm đó ?
- Để không ai trong nhà nhằm bị ngộ độc nữa.
- Bước 2: Cả lớp 
- Sắp xếp gọn gànggia đình
- Thức ăn không nên để
- Xem xét trong nhàở đâu.
- Không nên.
- GV nhận xét Kết luận 
- Các loạinhầm lẫn.
 c.Hoạt động 3: Đóng vai
* Mục tiêu : Biết cách ứng xử khi bản thân và người khácbị ngộ độc 
* Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai, tập đóng vai trong nhóm
- Nhóm 1 và 2: Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc.
 - GV quan sát giúp đỡ các nhóm 
- Nhóm 3 và 4: Sẽ tập cách ứng xử khi 1 người thân trong gia đình bị ngộ độc.
- Khi có người bị ngộ độc em xẽ xử lý như thế nào ? 
- GV nhận xét 
-Đại diện các nhóm thực hiện trước lớp 
- HS phát biểu ý kiến 
Bước 2: Các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét
*Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết và gọi cấp cứu.

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2014_2015.doc